Biết ∫ x . c o s 2 x d x = a x s i n 2 x + b cos 2 x + C ,
với a,b là số hữu tỉ. Tính tích a.b.
A. a . b = 1 8 .
B. a . b = 1 4 .
C. a . b = − 1 8 .
D. a . b = − 1 4 .
\(\text{Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: a c o s 2 x + b s i n x + c o s x = 0}\)
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
1 với x thuộc q khăn định nào dưới đay là sai
A /x/ = x 9 x>0 B /x/ = -x (x>0) C /x/ =o nếu x=0 D /x/ = x nếu x < 0
2 với x là số hữu tỉ khắc 0 tích x^6*x^2 =
A x^12 B x^8 C x^6 +x^2 D x^10 - x^2
2 . a, A ={ x c N I 12 < x < 16 }
b.B = { x c N I x < 5 }
c. C = { x c N I 13 _<_ x _<_ 15 }
A = { 13 ; 14 ; 15 }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
C = { 13 ; 14 ; 15 }
2 . a, A ={ x c N I 12 < x < 16 }
A = { 13; 14; 15 }
b.B = { x c N I x < 5 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
c. C = { x c N I 13 _<_ x _<_ 15 }
C = { 13; 14; 15}
Các câu lệnh và khai báo sau trong pascal đúng hay sai?hãy chỉ ra lỗi sai nếu có
a) For i:=1 to 10; do x:=x+1;
b) For i: =1 to 10 do writeln('A')
c) Y:=5; while Y:=10 do Y:=Y+20;
d) s :=0; n :=0; ; while s<= 10 do n :=n+1;s:=s+n;
e) for i =100 to 20 do x :=x+2;
f) for i :=2 to 20 do x:=x+1;
a) 2 lỗi
- thiếu do
- vòng lặp for tuyệt đối không có ;
b: sau writeln('A') không có chấm phẩy
c: sai chỗ y:=10
phải là y=10 mới đúng
d: sử dụng 2 chấm phẩy là sai
sau while do nếu có từ 2 lệnh trở lên phải bao bọc trong begin end
e: thiếu dấu : sau i, đi từ 100 tới 20 là sai,
phải là for i:=100 downto 20 do mới đúng
f: không sai
2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *
A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;
3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *
A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;
4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *
A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 31. C
2. D
3. C
4. D
5. D
6. B
7. D
8. B
9. C
viết phương trình mặt cầu (S) biết :
a) (s) có tâm I(2;-1;3) và tiếp xúc (Oxy)
b)(S) qua A(1;-1;4) và tiếp xúa với các trục toạ độ
c) (S) có tâm I(6;-8;3) và tiếp xúc với Oz
d) (S) có r=2 tiếp xúc (Oyz) và có tâm nằm trên tia Ox
1, Hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 2:3, phân tử khối của hợp chất là 80.
a. Nguyên tố X và Y là nguyên tố nào?
b. Viết công thức hóa học của A.
2, Một phân tử X có phân tử khối gấp 2 lần phân tử khối Oxi. Tìm phân tử khối của X. Biết X tạo nên từ 2 nguyên tố S và O, vậy trong X có bao nhiêu nguyên tử S và bao nhiêu nguyên tử O?
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt
x=-2 là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x-1=x-5 B. S={9} C. x-3=x-2 D. 3x+5=-x-2
x=-2 là Nghiệm của phương trình A: 3x-1=x-5
1.cau nào sau day la dung?
A. sô 0 không phải là một phan thưc dại sô
B. sô -5 không phải là một phan thưc dại sô
C. dơn thưc x không phải là một phan thưc dại sô
D. 0 , -5 , dơn thưc x dều là phan thưc dại sô
2. phải diền biểu thưc nào vào chỗ trông trong dẳng thưc : \(\frac{3x+1}{x-5}=\frac{...}{5x^2-x^3}\)
A. 3x2- x B. 3x3+ x2 C. -3x3 - x2 D. -3x2 - x
3. rut gọn phan thưc \(\frac{2x+2}{2x-2}\)ta dược phan thưc nào sau day ?
A. -1 B. \(\frac{x+2}{x-2}\) C. 1 D. \(\frac{x+1}{x-1}\)
4. kêt qua của phep cộng \(\frac{x+3}{x+1}+x-1\) là phan thưc nào sau day?
A. 2x + 2 B.\(\frac{x^2+x+2}{x+1}\) C. \(\frac{x^2+3x+4}{x+1}\) D. x + 2
5. kêt quả của phep nhan \(\frac{x-1}{x.\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{2x-2}\) là phan thưc nào sau day?
A. \(\frac{-2}{2\left(x+2\right)}\) B. \(\frac{x-1}{2x\left(x+2\right)}\) C. \(-\frac{1}{2\left(x+2\right)}\) D. \(\frac{x-2}{2x\left(x+2\right)}\)
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình √(x ^ 2 - x + 1) = √(x ^ 2 + 2x + 4) là A. S = {1} . B. S = {0} C. S = mathcal O . D. S = {-1} . Giúp vs bạn ơi:(