Những câu hỏi liên quan
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 20:01

a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)

b: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)

c: \(n_{O_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow V_{O_2}=4.48\left(lít\right)\)

hay \(V_{KK}=22.4\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 2 2022 lúc 20:02

a. \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : C + O2 -to> CO2

           0,2     0,2       0,2

b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Buddy
14 tháng 2 2022 lúc 20:02

n C=\(\dfrac{2,4}{12}\)=0,2 mol

C+O2-to>CO2

0,2--0,2-----0,2 mol

=>m CO2=0,2.44=8,8g

=>V kk=0,2.22,4.5=22,4l

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Phương Mai
28 tháng 10 2016 lúc 7:42

\(C+O_2->CO_2\)
 

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 12:16

Phương trình hóa học :

Cacbon + Oxi ------> Cacbonic

C + O2 -----> CO2

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
28 tháng 10 2016 lúc 14:17

C + O2 -> CO2

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
12 tháng 9 2016 lúc 18:52

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

Bình luận (0)
Candy Soda
15 tháng 10 2016 lúc 12:24

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

Bình luận (0)
Mạnh Cường
10 tháng 12 2017 lúc 20:45

lập phương trình

tính khối lượng cacbon và thể tích oxi đã phản ứng

cơ màaaaaaa

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
6 tháng 1 2020 lúc 20:07

44 (28) gam là s bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
6 tháng 1 2020 lúc 20:12

một đề là 44 gam , một đề là 28 gam nhoa bợn :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
6 tháng 1 2020 lúc 20:25

Tính khối lượng và thể tích của oxit hả?

Đề bài nó cho là cacbon dioxit mà nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Bui
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 3 2022 lúc 21:55

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

Mol: 0,2 <--- 0,4 <--- 0,2

VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

Vkk = 8,96 . 5 = 44,8 (l)

mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Toàn Quý
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
28 tháng 8 2021 lúc 19:34

BTKL
m C + m O2 = m CO2

=> 24 + m O2 = 88

=> m O2 = 64 ( g )

Bình luận (0)
Lâm Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 10:21

\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
5 tháng 1 2022 lúc 16:52

Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)

a) Viết PTHH của phản ứng?

b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?

c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?

Bình luận (1)

\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ a,n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 1 2022 lúc 16:54

a.

PTHH: C + O2 -> CO2 (1)

nC = 6/12 = 0.2 (mol)

Theo PT(1) => nO2 = nC = 0.2 (mol)

mO2 = 0.2*16 = 3.2 (g)

b.

Theo PT(1) => nCO2 = nC = 0.2 (mol)

VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)

Bình luận (0)