Gọi S = C n 0 + C n 1 + C n 2 + ... + C n n . Giá trị của S là bao nhiêu?
A. S = n n
B. S = 0
C. S = n 2
D. S = 2 n
Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thoả mãn \(lim\left(\frac{3n+2}{n+2}+a^2-4a\right)=0\). Tổng các phần tử của S bằng ?
\(lim\left(\frac{3n+2}{n+2}+a^2-4a\right)=lim\left(\frac{3+\frac{2}{n}}{1+\frac{2}{n}}+a^2-4a\right)=a^2-4a+3\)
\(\Rightarrow a^2-4a+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=4\)
Các số sau đây, số nào là số chính phương:
a, A=222...24 (50 c/s 2)
b,B=11115556
c, C=99..900..025 (n c/s 9 và n c/s 0)
d, D=44...488...89 (n c/s 4 và n-1 c/s 8)
e,E=111...1 - 22...2 (2n c/s 1 và n c/s 2)
f, F=12 + 22 +.....+ 562
giúp mình với ạ!
Rút gọn tổng: \(S=C\overset{0}{n}+C\overset{1}{n}+2.C\overset{2}{n}+...+nC\overset{n}{n}\) bằng:
A. \(n.2^n+1\)
B. \(2^n+1\)
C. \(n.2^{n-1}+1\)
D. \(n.2^{n+1}\)
Xét khai triển:
\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^nC_n^n\)
Đạo hàm 2 vế:
\(n\left(1+x\right)^{n-1}=C_n^1+2xC_n^2+...+n.x^{n-1}C_n^n\)
Thay \(x=1\)
\(\Rightarrow n.2^{n-1}=C_n^1+2C_n^2+...+nC_n^n\)
\(\Rightarrow n.2^{n-1}+1=C_n^0+C_n^1+2C_n^2+...+nC_n^n\)
\(\Rightarrow S=n.2^{n-1}+1\)
CMR nếu n > 0 thì 11. . .1(n c/s 1)211. . .1(n c/s 1) là hợp số.
Tìm số tự nhiên n:101010....10101 (n c/s 0,n +1 c/s 1) là số nguyên tố
(n c/s 0,n + 1 c/s 1) là sao vậy bạn
Đề cương (tt)
Câu4: Viết cú pháp tổng quát câu lệnh While...do?Cách thực hiện câu lệnh như thế nào?Cho ví dụ?
Câu5: Thực hiện tính toán và cho biết kết quả S cuối cùng là bao nhiêu:
a)S:=0;n:=0
while S<=3 do begin n:n+1;S:= S+n end;
b) a:=0; b:=0; S:=0
while S<4 do S:=a+b
c)S:=1,a:=2,n:=0
while S<=3 do begin n:n+1,S:=n-a end;
Câu 6) Dữ liệu kiểu mảng là gì?Viết cú pháp tổng quát khai báo biến mảng và cho ví dụ?Câu khai báo biến mảng không chạy khi nào?
Câu 4:
Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Cách thực hiện: Khi điều kiện thỏa mãn thì tiếp tục thực hiện câu lệnh cho đến khi điều kiện không thỏa mãn
Vd: While a mod b<>0 do a:=a+1;
Câu 5:
a) S=6
b) Treo máy
c) S=4
Câu 6:
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số
Cú pháp: Var <tên biến mảng>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;
Vd: Var b:array[1..100]of real;
Câu khai báo biến mảng không chạy khi giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để chọn được một số gồm 4 chữ số lẻ và số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ (hai số hai bên chữ số 0 là số lẻ)
Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=9.9.8.7.6.5.4.3.2=9!.9\)
Coi 2 số lẻ và số 0 đứng giữa 2 số đó là 1 nhóm
Chọn 2 số lẻ từ 5 số lẻ và sắp xếp vào 2 bên số 0 (tính thứ tự) có \(A_5^2\) cách
Chọn 2 số lẻ từ 3 số lẻ còn lại có \(C_3^2\) cách
Chọn 4 số chẵn có 1 cách
Vậy tổng cộng số cách chọn thỏa mãn là
\(n\left(A\right)=7!C_3^2.A^2_5\)
Xác suất:
\(P=\dfrac{7!C_3^2.A_5^2}{9!.9}=\dfrac{5}{54}\)
Câu 48: Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu đi qua điểm A(1;-1;4) và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P=a-b+c
Câu 46: Cho ba điểm A(3;0;0), B(0;3;0), C(0;0;3). Gọi (S) là mặt cầu có đường tròn lớn cũng là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng.
A. Điểm O nằm trên (S)
B. Điểm O nằm trong (S)
C. Điểm O nằm ngoài (S)
D. Điểm O là tâm của (S)
Câu 40: Cho m,n là hai số thực dương thỏa mãn m+2n=1. Gọi A,B,C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P): mx+ny+mnz-mn=0 với các trục tọa độ Ox,Oy,Oz. Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhò nhất thì 2m+n có giá trị bằng bao nhiêu?
Các chữ số từ 0 đến 9, nếu một chữ số bất kỳ có một đường khép kín thì ta gọi chữ số đó có 1 lỗ hổng, có hai đường khép kín thì ta gọi số đó có 2 lỗ hổng, và không có đường khép kín nào thì ta gọi chữ số đó có 0 lỗ hổng. Vậy các chữ số 0, 4, 6, 9 có 1 lỗ hổng, chữ số 8 có 2 lỗ hổng và các chữ số 1, 2, 3, 5, 7 có 0 lỗ hổng.
Cho một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 2147483647), ta luôn đếm được số lỗ hổng của các chữ số xuất hiện trong nó.
Ví dụ: Với N = 388247 thì ta đếm được N có 5 lỗ hổng.
const
fi='lhcs.inp';
fo='lhcs.out';
a:array[0..9] of byte=(1,0,0,0,1,0,1,0,2,1);
var
f:text;
t,n:integer;
procedure inp;
begin
assign(F,fi);
reset(F);
read(f,n);
close(F);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(F);
t:=0;
while n<>0 do
begin
t:= t+a[n mod 10];
n:= n div 10
end;
write(f,t);
close(F);
end;
BEGIN
INP;
OUT;
END.
const
fi='lohongcs.inp';
fo='lohongcs.out';
var
f:text;
i,s:integer;
n:longint;
a:array[0..9] of byte;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,n);
for i:= 1 to n do
read(f,a[i]);
a[8]:=2;
a[0]:=1; a[4]:=1; a[6]:=1; a[9]:=1;
a[1]:=0; a[2]:=0; a[3]:=0; a[5]:=0; a[7]:=0;
close(F);
assign(f,fo);
rewrite(F);
s:=0;
repeat
i:=n mod 10;
s:=s+a[i];
n :=n div 10 ;
until n=0;
write(f,s);
close(F);
end.
Gọi S(N) là tổng các chữ số của N.Tìm N biết S(N)+N =94
Nếu N có ít hơn 4 chữ số thì giá trị nhỏ nhất của N bằng 100; S(N) = 1 \(\Rightarrow\)N + S(N) ít nhất bằng 101>94 (loại)
Mặt khác:
N \(\le\)N + S(N) = 94 \(\Rightarrow\) N là số có 2 chữ số.
Do đó S(N) \(\le\)N\(\le\)94 \(\Rightarrow\)N = \(\overline{7a}\) hoặc \(\overline{8b}\)(nếu N = \(\overline{9c}\) thì N + S(N) \(\ge\)99<94)
Nếu N có dạng \(\overline{7a}\) ;ta có:
\(\overline{7a}\) + (7 + a) = 94
70 + 7 + a + a = 94
77 + 2a = 94
\(\Rightarrow\)2a = 17 (loại vì 17 \(⋮̸\)2)
Nếu N có dạng \(\overline{8b}\); ta có:
\(\overline{8b}\) + (8 + b) = 94
80 + 8 + b + b = 94
88 + 2b = 94
\(\Rightarrow\)2b = 6
\(\Rightarrow\)b = 3.
Vậy N = 83.