100ml dung dịch X có chứa N a 2 C O 3 1 M v à N a H C O 3 1 , 5 M nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến hết thu được a mol khí C O 2 . Giá trị a là
A. 0,050
B. 0,100
C. 0,075
D. 0,150
Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M . Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . Đổ 100ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y , khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 200ml dung dịch X có pH=a và m gam kết tủa Y . Giá trị của a và m là ?
Ta có: \(\Sigma n_{H^+}=0,1.0,1.2+0,1.0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{OH^-}=0,1.0,2+0,1.0,1.2=0,04\left(mol\right)\)
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
_____0,04____0,04_________ (mol)
⇒ H+ pư vừa đủ với OH-
⇒ a = pH = 7
Ta có: \(n_{SO_4^{2-}}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PT ion: \(SO_4^{2-}+Ba^{2+}\rightarrow BaSO_{4\downarrow}\)
_______0,01___0,01______0,01___ (mol)
\(\Rightarrow m=m_{BaSO_4}=0,01.233=2,33\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
cho ai chưa biết thì nH+ tùy theo lượng H trong acid. Ví dụ như ở bài này là nH+(H2SO4)= 2nH2SO4 và NH+(HCl)= nHCl
Vậy nên bài bạn Lê Ng Hải Anh làm rất đúng, không sai chỗ nào để tôi có thể sửa =))
a) trộn 100ml HCl 0,1M với 200ml nạp 0,2M thu được 300 ml dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
b) trộn 100ml dung dịch X chứa H2SO4 và HNO3 có pH=1 với 100ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được dung dịch có pH=12. Tính X
Dung dịch A chứa Ba(OH)2 1M , NaOH 1M , dung dịch B chứa NaHCO3. Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B sau khi phản ứng kết thúc thì thu được kết tủa và dung dịch C chỉ chứa một chất tan duy nhất
a, tính nồng độ mol/l của dung dịch B và C
b, hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch A . Tính khối lượng kết tủa sau khi pư kết thúc (xem pư xảy ra hoàn toàn)
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa trong cốc là 7,8 g. Lại thêm 100ml dung dịch Y vào cốc khuấy đều thì lượng kết tủa trong cốc là 10,92 g. Xác định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
n NaOH = 0,3 mol
n Al(OH)3 = 0,1 mol
AlCl3 + 3 NaOH --- > Al(OH)3 + 3 NaCl
0,1......... 0,3............... 0,1
n NaOH = 0,1.2 = 0,2 mol
nl Al(OH)3 = 0,14 mol - 0,1 (của lần 1)= 0,04 mol
AlCl3 + 3 NaOH --- > Al(OH)3 + 3 NaCl
0,04........ 0,12............ 0,04
=> n NaOH td với AlCl3 theo tỉ lệ 4:1 và không tạo kết tủa là 0,2 -
0,12= 0,08
AlCl3 + 4 NaOH --- > NaAlO2 + 3 NaCl + 2 H2O
0,02 .......0,08
nAlCl3 = 0,1 + 0,04 + 0,02 = 0,16
CM =1,6
Có 100ml dung dịch S chứa các ion: H+ (x mol), Cl-(0,1 mol), SO42-(0,15 mol) và có 200ml dung dịch B chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Ba2+ (0,2 mol), và OH- (y mol).
a) Xác định x,y.
b) Để trung hòa 100ml dung dịch A trên phải cần bao nhiêu ml dung dịch B?
c) Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B sẽ thu được bao nhiêu gam muối không tan?
Cho 100ml dung dịch HNO3 0,1M vào 100ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch có chứa 0,806 gam chất tan . Vậy pH của dung dịch sau phản ứng trên là ?
Cho a gam bột sắt vào 100ml dung dịch chứa 2 muối AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M thấy thu được 14gam chất rắn. Xác định a.
( Chỉ cần đáp án ạ)
Câu 21. Cho 100ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1,0M vào 100ml dung dịch Y chứa NaOH 0,5M và BaCl2 1,5M thì thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 14,77 gam B. 9,85 gam C. 19,70 gam D. 29,55 gam
Cho 5.6g bột sắt và 1.62g bột nhôm vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16.24g hỗn hợp chất rắn gồm 3 kim loại. Cho toàn bộ lượng KL trên phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 1.344l khí ở đktc. Xác định CM của từng muối trong dung dịch A
nFe(bđ)=5,6/56=0,1 mol
nAl(bđ)=1,62/27=0,06 mol
Al+3AgNO3-->3Ag+Al(NO3)3 (1)
a--->3a----------->3a
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 3Cu +2Al(NO3)3 (2)
(0,06-a)-->1,5(0,06-a)----->1,5(0,06-a)
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2 (3)
b----->2b--------->2b
Fe+Cu(NO3)2---->Cu+Fe(NO3)2 (4)
c----->c------------->c
vì sau phản ứng thu được 3 kim loại và Al mạnh hơn Fe nên 3 kim loại này là Ag, Cu và Fe dư.=>thu được muối sắt 2
Gọi a,b,c lần lượt là số mol Al phản ứng với AgNO3, Fe với AgNO3 và Fe với Cu(NO3)2.
Cần tính nAgNO3=3a+2b mo1;
nCu(NO3)2=1,5(0,06-a)+c=0,09-1,5a+c mol
Ta có:
nFe(dư)=0,1-b-c mol
khi cho hỗn hợp 3 kim loại vào đung dịch HCl chỉ có Fe dư phản ứng :
Fe +2HCl---->FeCl2 +H2 (5)
Theo (5): nFe(5)=nH2=1,344/22,4=0,06 mol
=>0,1-b-c=0,06=> b+c=0,04
mFe(dư)=0,06*56=3,36 g
=> mAg+mCu=16,24-3,36=12,88 g
=>108(3a+2b)+64(0,09-1,5a+c)=12,88
=>228a+216b+64c=7,12(I)
*Thế c=0,04-b vào (I):
228a+216b+64(0,04-b)=7,12
=>228a+152b=4,56
Chia 2 vế phương trình trên cho 76:
3a+2b=0,06=>nAgNO3=0,06 mol=>CM(AgNO3)=0,06/0,1=0,6M
*Thế b=0,04-c vào(I):
228a+216(0,04-c)+64c=7,12
=>228a-152c=-1,52
=>-1,5a+c=0,01=>nCu(NO3)2=0,09+0,01=0,1 mol =>CM(Cu(NO3)2)=0,1/0,1=1M.
nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có chứa CM =1) thu được 1,12(l) CO2( đktc ) và dung dịch Y. Cho dung Ca(OH)2 dư vào dung dịch Y thu dduwcowcj20(g) kết tủa. Tính CM HCl
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
CO32- + H+ → HCO3- (1)
0,2V → 0,2V
HCO3- + H+ → CO2 + H2O(2)
0,05mol ←0,05mol ← 0,05mol
Sau (1),(2) Số mol HCO3- còn lại là: 0,2V+0,05
HCO3- + OH- → CO32- + H2O (3)
0,2mol ← 0,2mol
Ca2+ + CO32- → CaCO3 (4)
0,2mol ← 0,2mol
Do đó, ta có 0,2V+0,05 = 0,2mol suy ra V=0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2.0,75 + 0,05 = 0,2 mol.
CMHCl = \(\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)