Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 20:30

TN1:

\(C_{M\left(E\right)}=\dfrac{2x+y}{3}M\)

10ml dd E chứa \(0,01.\dfrac{2x+y}{3}\) mol H2SO4

\(n_{H_2}=\dfrac{0,05824}{22,4}=0,0026\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

=> 2x + y = 0,78 (1)

TN2:

\(C_{M\left(F\right)}=\dfrac{x+3y}{4}M\)

50ml dd F chứa \(0,05\dfrac{x+3y}{4}\) mol H2SO4

\(n_{NaOH}=\dfrac{16,8.5\%}{40}=0,021\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

=> x + 3y = 0,84 (2)

(1)(2) => x = 0,3; y = 0,18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2017 lúc 7:59

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2019 lúc 7:21

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2019 lúc 16:22

Đáp án D

Nếu n NaOH  = 4a thì kết tủa sẽ tan hết => để có kết tủa thì:  n NaOH  < 4a => b < 4a

=> a : b > 1 : 4

Đại Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 11 2019 lúc 18:09

nHCl (X) = 0,15.C1 (mol)

nHCl (Y) = 0,5.C2 (mol)

nHCl (Z) = 0,15C1 + 0,5C2 (mol)
1/10 dung dịch Z có \(nHCL=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}\)

Trung hòa 1/10 dd Z:

nNaOH = 1. 0,01 = 0,01 mol

nBa(OH)2 = 0,25 . 0,01 = 0,0025 mol

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,01__0,01

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,0025___0,005

\(n_{HCl}=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}=0,01+0,005=0,015\left(mol\right)\)

\(\rightarrow C_2=0,3-0,3C_1\left(1\right)\)

Trộn V1 l dd X với V2 l dd Y:

\(V_1=\frac{0,05}{C_1}\left(l\right)\)

\(V_2=\frac{0,15}{C_2}\left(l\right)\)

\(V_1+V_2=1,1\)

\(\rightarrow\frac{0,05}{C_1}+\frac{0,15}{C_2}=1,1\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) → \(\left\{{}\begin{matrix}C_1=0,5\\C_2=\frac{1}{11}\end{matrix}\right.\)

TH1: C1 = 0,5 → C2 = 0,15

V1 = 0,1

V2 = 1

TH2:\(C_1=\frac{1}{11}\rightarrow C_2=\frac{3}{11}\)

Do C1>C2 → LOẠI

Khách vãng lai đã xóa
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 16:14

a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)

b) 
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)

=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)

=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)

=> \(0,6.V_1^2=0,6\)

=> V1 = 1 (l)

=> V2 = 2 (l)

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)

Lê Văn Dũng
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
18 tháng 9 2017 lúc 12:43

AlCl3: a mol
NaOH: b mol
Al3+a+→3OH−3a→Al(OH)3↓aAl3++3OH−→Al(OH)3↓a→3aa (kết tủa cực đại)
Al(OH)3a+→OH−a→AlO2−+2H2OAl(OH)3+OH−→AlO2−+2H2Oa→a
Nếu nNaOH = 4a thì kết tủa sẽ tan hết ⇒ để có kết tủa thì:
nNaOH < 4a ⇒ b < 4a
⇒ a : b > 1 : 4

Cô Nàng Phù Thủy
18 tháng 9 2017 lúc 13:17

a:b = 3:1

Hoang Thiên Di
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
20 tháng 5 2017 lúc 15:46

Ta có: nHCl trong A = \(\dfrac{9,125}{36,5}\)= 0,25 mol
nHCl trong B = \(\dfrac{5,475}{36,5}\) = 0,15 mol
=> CM của C = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = \(\dfrac{0,15+0,25}{2}\) = 0,2M

Ta lại có: CA - CB = 0,4M

=> \(\dfrac{n_A}{V_A}\) - \(\dfrac{n_B}{V_B}\) = 0,4M

=> \(\dfrac{0,25}{V_A}+\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4

=> \(\dfrac{0,25}{2-V_B}-\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4

=> \(\dfrac{0,25V_B-0,3+0,15V_B}{2V_B-V_B^2}\) = 0,4

=> 0,4VB - 0,3 = 0,8VB - 0,4VB2

=> 0,4VB2 - 0,4VB - 0,3 = 0

=> (0,4VB2 - 0,6VB) + (0,2VB - 0,3 ) =0

=> 0,4VB ( VB - 1,5 ) + 0,2( VB - 1,5) = 0

=> 0,2(2VB + 1)( VB - 1,5) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2V_B=-1\\V_B=1,5\end{matrix}\right.\) => VB = 1,5 (l) => VA = 0,5 (l)

=> CA = \(\dfrac{0,25}{0,5}\) = 0,5M

=> CB = \(\dfrac{0,15}{1,5}\) = 0,1M

Vậy .............................

Phan Thanh Tâm
Xem chi tiết