Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
Câu 4: Cho ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dung dịch A. Xác định:
a) Thể tích dd axit đã dùng?
b) Khối lượng và nồng độ mol/lit chất trong dung dịch A .
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính thể tích dd axit đã dùng?
c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt
Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại
Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.
Bài 5:
Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml
Bài 6:
Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư
Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A,B,C trong dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp 3 muối ACL2, BCL2, CCl3. a. Tìm m b. Biết tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A,B,C là nA:nB:nC = 1:2:3. Tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử là MA:MB = 3:7 VÀ MA
Cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch X chứa axit HCl 2M và H2SO4 1 M, được dung dịch B và 20,16 lít H2 (đktc).
a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit.
b) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A.
hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a, 1lit dung dịch NaCl 0,5 M
b, 500 mol dung dịch KNO3 2M
c, 250 ml dung dịch CaCl2 0,1 M
d, 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3 M
Cho 19,85 gam hỗn hợp A gồm natri và kali oxit tan hết trong 180,4 gam nước thu được 200 gam dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch B ? Biết rằng thể tích dung dịch B bằng thể tích của nước trong dung dịch B
B1:Pha trộn 400g dung dịch Nacl 18% với 100g dung dịch Nacl 12,5% thu được dung dịch Nacl mới có nồng độ bao nhiêu %
B2:Pha trộn 400g dung dịch KOH 2,5M ( D=1,05263g(ml) ) với 400 ml dung dịch KOH 1,2M . Tính nồng độ mol dung dịch KOH thu được
B3:Hòa tan 4,48L khí HCL ở điều kiện tiêu chuẩn vào 42,7 ml nước ( D=1g/ml)thu được dung dịch HCL . Tính nồng độ mol HCL thu được
B4:Đốt cháy phốt pho trong bình chứa 6,72 L khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Biết khối lượng phốt pho đã dùng là 6,2g . Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).
a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.
Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2SO4 15%.