Cho hàm số y = a x 3 + b x x + c x + d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a > 0 , b < 0 , c < 0 , d > 0
B. a > 0 , b < 0 , c > 0 , d < 0
C. a < 0 , b > 0 , c > 0 , d < 0
D. a < 0 , b > 0 , c < 0 , d > 0
Câu 25. Cho hàm số \(y = \dfrac{x + 1}{x - 1}, y = -x^3+x^2-3x+1, y = x^4 + 2x^2 +2.\) Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số đơn điệu trên \(R\)?
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}
\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0
\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0
Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( v ớ i a , b , c , d ∈ ℝ , a > 0 ) . Biết đồ thị hàm số y=f(x) này có điểm cực đại A (0;1) và điểm cực tiểu B(2;-3). Hỏi tập nghiệm của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) - 2 f ( x ) 3 = 0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019
B. 2018
C. 9
D. 8
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
+ Ta có y ' = f ' ( x ) = a d - b c ( c x + d ) 2 . Từ đồ thị hàm số y= f’(x) ta thấy:
Đồ thị hàm số y= f’(x) có tiệm cận đứng x=1 nên –d/c= 1 hay c= -d
Đồ thị hàm số y= f’(x ) đi qua điểm (2;2)
⇒ a d - b c ( 2 c + d ) 2 = 2 ↔ a d - b c = 2 ( 2 c + d ) 2
Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua điểm (0;2)
⇒ a d - b c d 2 = 2 ↔ a d - b c = 2 d 2
Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua điểm (0;3) nên b/d= 3 hay b= 3d
Giải hệ gồm 4 pt này ta được a=c= -d và b= 3d .
Ta chọn a=c= 1 ; b= -3 ; d= -1
⇒ y = x - 3 x - 1
Chọn D.
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
Bài 1: Cho hàm số : y = x −3 có đồ thị là đường thẳng (d) 1
a/ Tính giá trị hàm số khi x=0; x=−3x= 1/3
b/ Tìm giá trị của biến số x khi y=0;y=-7^3
c/ Xác định hệ số góc của đường thẳng d . Góc tạo bởi d và trục Ox là góc nhọn hay tù?
d/. Cho biết tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị với trục tung và trục hoành .
e/ Vẽ đồ thị hàm số g/ Tính OA;OB và AB.
cho hàm số y= -x = 3 (d)
a, Vẽ
b, tìm k để y = ( 2k - 1 ) x + 1 song song (d)
c, tìm k để y = ( k - 3) x + 5 cắt (d)
tại điểm có trung độ = 7
Lời giải:
** Sửa lại hàm số: $y=-x+3$
a. Bạn có thể tự vẽ.
b. Để $y=(2k-1)x+1$ song song với (d)$ thì:
$2k-1=-1$
$\Leftrightarrow k=0$
c. PT hoành độ giao điểm của $(d)$ và $y=(k-3)x+5$:
$-x+3=(k-3)x+5$
$\Leftrightarrow (k-2)x=-2$
$\Leftrightarrow x=\frac{-2}{k-2}$ (đk: $k\neq 2$)
Khi đó: $y=-x+3=\frac{2}{k-2}+3$
Hai đths cắt nhau tại điểm có tung độ $7$
$\Leftrightarrow \frac{2}{k-2}+3=7$
$\Leftrightarrow \frac{2}{k-2}=4$
$\Leftrightarrow k-2=\frac{1}{2}\Leftrightarrow k=2,5$
a: Sửa đề: y=-x+3
Vẽ đồ thị
b: Để đường thẳng y=(2k-1)x+1 song song với (d) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2k-1=-1\\1\ne3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>2k-1=-1
=>2k=0
=>k=0
c: Thay y=7 vào y=-x+3, ta được:
-x+3=7
=>-x=4
=>x=-2
Thay x=-2 và y=7 vào y=(k-3)x+5, ta được:
-2(k-3)+5=7
=>-2(k-3)=2
=>k-3=-1
=>k=2
11. Cho hàm số y = |2x -3| . Khẳng định nào là đúng A. Hs liewn tục tại x=3/2 , ko có đạo hàm tại x =3/2 B. Hs liewn tục tại x =3/2 có dsaoj hàm tại x =3/2 C. Hs ko liên tục tại x =3/2 , ko có đạo hàm tại x =3/2 D. Hs ko liên tục tại x = 3/2 , có đạo hàm tại x=3/2.
Trong các hàm số sau,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Với các hàm số bậc nhất , hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ?
a) y = 5 - 2x b) y = x√2 -1 c) y = 2(x+1) - 2x
d) y = 3(x-1) - x e) y = -2/3x f) y= x + 1/x
\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)
Hs bậc nhất là a,b,d,e
\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)