Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino,
C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino.
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino,
C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino.
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino,
C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino.
Vì sao chỉ có 20 loại amino acid nhưng tạo nên rất nhiều loại protein?
Chỉ có 20 loại amino acid nhưng tạo nên được rất nhiều loại protein vì:
- Protein có cấu trúc đa phân. Từ 20 loại amino acid với số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các amino acid có thể tạo nên vô số chuỗi polypeptide khác.
- Các chuỗi polypeptide lại cuộn xoắn theo 4 bậc cấu trúc không gian khác nhau tạo nên vô số loại protein khác nhau.
Tại sao trên bao bì của một số loại thực phẩm có ghi cụ thể thành phần các amino acid không thay thế?
- Amino acid không thay thế là loại amino acid mà người và động vật không tự tổng hợp được nhưng cần thiết cho hoạt động sống nên phải thu nhận từ thức ăn.
- Bởi vậy, trên bao bì của một số loại thực phẩm có ghi cụ thể thành phần các amino acid không thay thế nhằm giúp người tiêu dùng có thể lựa chọn được loại thực phẩm chứa amino acid không thay thế phù hợp với mục đích sử dụng.
Nitrogen vô cơ (NH4+, NO3-) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein,…) theo những cách nào?
Tham khảo!
Nitrogen vô cơ \(\left(NH_4^+,NO_3^-\right)\) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein,…) theo các cách sau:
- Ammonium \((\)\(NH_4^+\)\()\) kết hợp với keto acid (pyruvic, ketoglutaric, fumaric và oxaloacetic) tạo thành amino acid. Sau đó, các amino acid này có thể tham gia tổng hợp nên các amino acid khác và protein.
- Ammonium \(\left(NH_4^+\right)\) kết hợp với các amino dicarboxylic tổng hợp nên các amide.
Các amino acid khác nhau ở những đặc điểm nào?
- Có 20 loại amino acid tham gia cấu tạo nên các protein.
- Các amino acid đều được cấu tạo từ một nguyên tử carbon trung tâm liên kết với một nhóm amino (-NH), một nhóm carboxyl (-COOH), một nguyên tử H và một chuỗi bên còn gọi là nhóm R - nhóm R quyết định sự khác nhau giữa các amino acid.
-Khác nhau về cấu tạo: các amino axit đều được cấu tạo từ 1 nguyên tử cacbon trung tâm liên kết với nhóm amino(-NH2), một nhóm cacboxy(-COOH), một nguyên tử H và một chuỗi bên trong còn gọi là nhóm R
=>Các amino axit khác nhau ở nhóm R
-Khác nhau về vai trò đối với cơ thể; TRong 20 amino axit thì có 9 amino axit ko thay thế được, còn 11 amino axit có thể thay thê được
Serin (Ser) là một a-amino axit không thiết yếu (cơ thể người có thể tự tổng hợp được) có cấu trúc như hình bên. Đun nóng 53,23 gam hỗn hợp E gồm 2 peptit X, Y mạch hở trong dung dịch chứa 0,71 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn T gồm 3 muối của Ser, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 69,68 gam O2 (vừa đủ), sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 100,32 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết X và Y đều được tạo từ 3 loại amino axit; trong phân tử, X nhiều hơn Y hai nguyên tử oxi. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 47%
B. 49%
C. 51%
D. 53%.
Chọn đáp án A
Þ (1,5x44 + 2x18)x0,71 + (44 + 18)xnCH2 = 100,32 Þ nCH2 = 0,45 Þ nGly = 0,71 - 0,45 = 0,26 BTNT.O Þ 4,5x0,71 + 3x0,45 - nO = 2,1775x2 Þ nO = 0,19 = nSer Þ nAla = 0,45 - 0,19 = 0,26 Þ nH2O quy đổi từ E = (53,23 - 0,71x57 - 0,45x14 - 0,19xl6)/18 = 0,19 = nX + nY
Vì nX + nY = nSer Þ Cả 2 cùng chứa 1 gốc Ser
X nhiều hơn Y hai nguyên tử cacbon Þ Số mắt xích của X và Y lệch nhau 2 đơn vị
Số mắt xích trung bình = 0,71/0,19 = 3,737 Þ Y là tripeptit và X là pentapeptit
Cho các phát biểu sau:
(a) Hầu hết các α - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.
(b) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(c) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(d) Trong phân tử của các amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.
Số các nhận đinh đúng là:
A.3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án A
Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án A
Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2.
⇒ Chọn A
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án A.
Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2.