Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino,
C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino.
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino,
C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino.
Hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức: nhóm amino ( N H 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH) thuộc loại hợp chất nào
A. Amin.
B. Aminoaxit.
C. Este.
D. Axit.
Phân tử amino axit Y (no, mạch hở, có khối lượng 117u) chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Số đồng phân cấu tạo của Y thuộc loại α-amino axit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Amino axit T (no, mạch hở), phân tử có chứa hai nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 1O2N2
B. CnH2n + 2O2N2
C. CnH2nO2N2
D. CnH2n + 1O2N
Amino axit E no, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO2N.
B. CnH2n+1O2N.
C. CnH2n-1O2N.
D. CnH2n+2O2N.
Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
A. Cn+1H2n+3O4N.
B. CnH2n+3O4N.
C. CnH2n-1O4N.
D. CnH2n+1O4N.
Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
A. Cn+1H2n+3O4N.
B. CnH2n+3O4N.
C. CnH2n-1O4N.
D. CnH2n+1O4N.
Hỗn hợp T gồm hai monosaccarit đồng phân và hai amino axit (no, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được khí N2, 6,272 lít khí CO2 (đktc) và 5,94 gam H2O. Số nguyên tử hiđro trong phân tử mỗi amino axit lần lượt là
A. 7 và 9
B. 9 và 11
C. 11 và 13
D. 5 và 7
Cho các phát biểu sau:
1.Aminoaxit là những chất lỏng, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
2.Tên bán hệ thống của aminoaxit: axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
3.Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
4.Trong dung dịch, H 2 N – C H 2 – C O O H còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + – C H 2 – C O O – .
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tripeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO4N3.
B. CnH2n – 1O4N3.
C. CnH2n – 2O4N3.
D. CnH2n – 3O4N3.