Cho tập A = 1 , 2 , 3 , 5 , 7 , 9 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau?
A. 360
B. 24
C. 720
D. 120
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7 } và B = { 1; 2; 3; 4 }. Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây?
A. { 1; 2; 3; 4; 5; 7 } B. { 1; 3 } C. { 5; 7 } D. { 2; 4 }
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 5 } và B = { 1; 3; 4; 5 }. Tập hợp A \(\cap B\) là tập nào dưới đây?
A. { 3; 4 } B. { 2 } C. { 1; 3; 4; 5 } D. { 1; 5 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;5\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{1;3;4;5\right\}\)
Tập hợp \(A\cap B\) là:
\(\left\{1;5\right\}\)
⇒ Chọn D
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | x là số nguyên nhỏ hơn 10 }. Tập A bằng tập nào sau đây?
A. Q = { 1; 2; 3; 5; 7 } B. M = { 1; 3; 4; 5 } C. P = { 0; 2; 3; 5; 7 } D. N = { 2; 3; 5; 7 }
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 3; 4; 5 }. Biết B \(\subset A\), xác định tập hợp T = \(C_AB\)
A. T = { 1; 2; 3 } B. T = { 3; 4: 5 } C. T = { 1; 2 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{3;4;5\right\}\)
Mà: \(B\subset A\) và \(T=C_AB\)
\(\Rightarrow T=\left\{1;2\right\}\)
⇒ Chọn C
Cho tập hợp A={1; 2; 3; 4} và tập hợp B={3; 4; 5).Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. A. C={1; 2} B. C={2; 4} C. C={1; 2; 5} D. C={5}
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 4; 5; 6; 7 }. Xác định tập hợp T = A \ B
T = { 1; 2; 3 } B. T = { 4; 5} C. T = { 6; 7 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{4;5;6;7\right\}\)
Mà: T = A \ B
\(\Rightarrow T=\left\{1;2;3\right\}\)
⇒ Chọn A
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với
A= 1; 2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13( mk ko biết đánh dấu mở ngoặc vuông
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với ạ ^^
bài 1 :cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) A = { 6; 7; 8 }
B = { 8; 9;10}
C = { 11; 12;13 }
2) Tập hợp A có 9 tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
= 5871: [928 - (165.5)]
= 5871 : (928 - 825)
= 5781: 103
= 57
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
52x-3 - 2.52 = 52.3
52x-3 = 2.52 + 52.3
52x-3= 52. ( 3+2 ) = 5 2 . 5 = 53
2x - 3 = 3
2x = 3 + 3
2x = 6
x = 6 : 2 =3
=> x = 3
Vậy x = 3