Những câu hỏi liên quan
baoloi
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:17

a.

$xy=-21=7.(-3)=(-7).3=3.(-7)=(-3).7=21.(-1)=(-21).1=(-1).21=1(-21)$

Do đó $(x,y)=(7,-3); (-7,3); (3,-7); (-3,7); (21,-1); (-21,1); (-1,21); (1,-21)$

b.

$(x+5)(y-3)=14=1.14=14.1=(-14)(-1)=(-1)(-14)=2.7=7.2=(-2)(-7)=(-7)(-2)$

Do đó:

$(x+5,y-3)=(1,14); (14,1); (-14,-1); (-1,-14); (2,7); (7,2); (-2,-7); (-7,-2)$

Đến đây thì đơn giản rồi.

c.

$x(y-2)=-19$, bạn làm tương tự

d. Tương tự

 

Bình luận (0)
okimfine
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 8:31

\(a,x=\dfrac{210}{-35}=-6\\ b,x=\dfrac{42}{-7}=-6\\ c,x=\dfrac{180}{-12}=-15\\ d,x=3-5=-2\)

Bình luận (0)
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)
phan võ gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 19:18

a: \(x-43=\left(35-x\right)-48\)

=>\(x-43=35-x-48\)

=>\(x-43=-x-13\)

=>\(x+x=-13+43\)

=>2x=30

=>x=30/2=15

b: \(305-x+14=48+\left(x-23\right)\)

=>\(319-x=48+x-23=25+x\)

=>\(x+25=319-x\)

=>\(x+x=319-25\)

=>\(2x=294\)

=>\(x=\dfrac{294}{2}=147\)

c: \(-\left(-x-6+85\right)=\left(x+51\right)-54\)

=>\(-\left(-x+79\right)=x+51-54\)

=>x-79=x-3

=>-79=-3(vô lý)

=>\(x\in\varnothing\)

d: \(-\left(35-x\right)-\left(37-x\right)=33-x\)

=>\(-35+x-37+x=33-x\)

=>2x-72=-x+33

=>\(2x+x=33+72\)

=>3x=105

=>\(x=\dfrac{105}{3}=35\)

Bình luận (0)
Giang Hương
Xem chi tiết
Giang Hương
16 tháng 9 2021 lúc 16:32

giúp mk với

Bình luận (0)
Vũ DIễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 2 2021 lúc 14:06

 

 

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{x}{y}-1=\dfrac{-5}{19}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{14}{19}\)

Vô lí => không có x,y thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:53

a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{y-1}=\dfrac{5}{-19}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-1}{-19}\)

hay \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1-y}{19}\)

Bình luận (1)
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
28 tháng 5 2021 lúc 11:08

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

Bình luận (0)
ILoveMath
28 tháng 5 2021 lúc 11:03

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

Bình luận (0)

Giải:

a) 

 |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

  x + x - 3 = 7

          x2  = 7 + 3 = 10

          x    =10:2=5

Bình luận (3)
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
4 tháng 11 2023 lúc 16:53

`a, 8x=64`

`=>x= 64:8`

`=> x=8`

`b, (-5)x=25`

`=>x=25:(-5)`

`=>x=-5`

`c,4x+1=21`

`=>4x=21-1`

`=>4x=20`

`=>x=20:4`

`=>x=5`

`d, (-3)x-1=8`

`=>(-3)x=8+1`

`=>(-3)x=9`

`=>x=9:(-3)`

`=>x=(-3)`

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 8:42

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Bình luận (0)
Long Tran
21 tháng 1 2022 lúc 8:44

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Anh
31 tháng 3 2022 lúc 9:55
25,75+69,05−16,81=
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 2 2022 lúc 8:58

\(a,\dfrac{5}{8}=\dfrac{x}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5.14}{8}=8,75\)

Vậy \(x=8,75\)

\(b,\dfrac{x}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1.6}{3}=-2\)

Vậy \(x=-2\)

\(c,-\dfrac{3}{5}=\dfrac{x}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3.10}{5}=-6\)

Vậy \(x=-6\)

câu d đã có đáp án

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Bích
6 tháng 2 2022 lúc 9:02

mik đang cần gấp ak

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 2 2022 lúc 9:03

\(+\text{)}\dfrac{5}{8}=14x\)\(x=\dfrac{5}{112}\)

\(+\text{)}\dfrac{x}{6}=-\dfrac{1}{3}\)\(x=-2\)

\(+\text{)}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{x}{10}\)\(x=-6\)

\(+\text{)}\dfrac{3}{5}=-\dfrac{9}{11}\)\(\dfrac{33}{55}=\dfrac{45}{55}\)

\(+\text{)}\dfrac{x}{2}=\dfrac{2}{x}\)\(x=+-2\)

\(+\text{)}\dfrac{x}{-5}=\dfrac{-5}{x}\)\(x=+-5\)

Bình luận (0)