Bản chất hóa học của gen là:
A. ADN
B. Axit nucleic
C. Bazơ nitric
D. Protein
Bản chất hoá học của gen là
A. Axit nucleic.
B. ADN.
C. Bazơ nitric.
D. Protein.
Câu 26: Bản chất hoá học của gen là
A. Axit nucleic. B. ADN. C. Bazơ nitric. D. Protein.
Virus HIV có lõi axit nucleic là:
A. ADN
B. ARN
C. ADN và ARN
D. Protein
câu 18: đặc điểm nào là cấu tạo của virut
A. Nhân
B. Vỏ protein và lõi axit nucleic
C. màng tế bào
D. tế bào chất
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
Câu 39.
Axit: \(H_2SO_3;HNO_3\)
Bazo: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Muối: \(FeCl_3;Na_2CO_3;CuSO_4\)
Chọn C.
Câu 40.
Oxit axit tương ứng lần lượt là:
\(SO_3;CO_2;N_2O_5;P_2O_5\)
Chọn B.
Câu 41.
Dùng quỳ tím:
+Hóa đỏ: HF.
+Hóa xanh: KOH.
+Không đổi màu: MgSO4.
Chọn A
1.phân loại oxit . Tính chất hóa học oxit , axit , bazo
2. Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit , axit , bazơ , điều chế SO2 , NaOH
Câu 31. Mối quan hệ gen và tính trạng là:
A. Gen => rARN => protein => Tính trạng
B. Gen => tARN =>protein =>Tính trạng
C. Gen => mARN =>protein => Tính trạng
D. Gen => mARN => axit amin => Tính trạng
Câu 1: Trinh bày tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết PTHH minh họa
Câu 2: Trinh bày tính chất hóa học của oxit axit. Viết PTHH minh họa
Câu 3: Trinh bày tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa
Câu 4. Cách điều chế SO2 trong PTN và trong CN.
C1: Một số oxit bazo td H2O ra bazo tương ứng( Li, K, Ba, Ca, Na)
\(Na + H_2O \rightarrow NaOH + \dfrac{1}{2} H_2\)
Tác dụng dd axit tạo ra muối + H2O
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)
Tác dụng với oxit axit tạo ra muối
\(CaO + CO_2 \rightarrow CaCO_3\)( có to)
C2)
Hầu hết oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit( trừ SiO2)
\(SO_3 + H_2O \rightarrow H_2SO_4\)
Tác dụng với bazo ( dư) tạo ra muối và nước
\(2NaOH + CO_2 \rightarrow Na_2CO_3 + H_2O\)
Tác dụng với 1 số oxit bazo tạo muối
\(CaO + CO_2 \rightarrow^{t^o} CaCO_3\)
C3)
Làm đổi màu chất chỉ thị ( làm quỳ tím chuyển đỏ)
Tác dụng kim loại ( trước H) tạo ra muối và khí H2
\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)
Tác dụng với oxit bazo tạo ra muối và nước
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)
Tác dụng với bazo tạo ra muối và nước
\(Mg(OH)_2 + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + 2H_2O\)
Tác dụng muối tạo muối mới cộng axit mới( điều kiện: 2 chất pư phải tan, sản phẩm ít nhất 1 chất rắn, nếu muối tham gia là chất rắn của gốc axit yếu là các gốc SO3, CO3 và S tan trong axit mạnh là axit có gốc SO4, Cl, NO3, sản phẩm có khí khác H2 hoặc rắn) rắn là muối không tan trong nước nhé
\(Na_2CO_3 + 2HCl \rightarrow 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2HCl\)
C4)
PTN: Cho kim loại tác dụng H2SO4 đặc, nóng
\(Mg + 2H_2SO_4 đặc, nóng \rightarrow MgSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)
Công nghiệp:
Đốt cháy quặng firit sắt (\(FeS_2\))
\(2FeS_2 + \dfrac{11}{2}O_2 \rightarrow^{t^o} Fe_2O_3 + 4SO_2\)
Tham khảo nhé :
Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)
1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ
a) Oxit bazo tác dụng với nước
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
• Oxit bazơ + H2O → Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Oxit bazo tác dụng với axit
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
• Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit
- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
• Oxit bazơ + Oxit axit → muối
Na2O + CO2 → Na2CO3
CaO + CO2 → CaCO3↓
BaO + CO2 → BaCO3↓
* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit
2. Tính chất hoá học của Oxit axit
- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)
a) Oxit axit tác dụng với nước
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...
• Oxit axit + H2O → Axit
Ví dụ:
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7
N2O5 + H2O → 2HNO3
SO3 + H2O → H2SO4
* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
b) Oxit axit tác dụng với bazơ
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.
Ví dụ:
Na2O + SO2 → Na2SO3
CO2 (k) + CaO → CaCO3
Tính chất hóa học của axit:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại
Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
Thí dụ:
3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Những kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg,…
Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.
Điều chế so2
Tính chất hóa học của axit:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại
Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
Thí dụ:
3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Những kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg,…
Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.
1. thế nào là phản ứng trao đổi? viết 3 phương trình hóa học minh họa?
2. tính chất hóa học đặo trưng ( khác so với axit ) của H2SO4 đặc.
3. tính chất hóa học của các hợp chất: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
4. điều chế 1 số hợp chất quan trong: SO2, CaO, H2SO4, Ca(OH)2, NaCL.
5. pha chế dung dịch H2SO4 loãng từ dung dịch H2SO4 đặc.
6. pha chế dung dịch Ca(OH)2 từ CaO.
7. hiện tượng 1 số thí nghiệm:
a. cho dd NaSO4 vào dd BaCL2.
b. cho dd Na2CO3 vào dd HCL.
c. đinh sắt cho vào dd CuSO4.
d. cho dd H2SO4 vào dd BaCL2.
e. cho dd H2SO4 đặc vào đường saccarozơ.
f. cho dd ALCL3 vào dd NaOH ( có dư).
g. cho nước cất vào CaO, sau đó cho dd phenolphtalein.
cho dd NaCO4 vào dd CaCL2.
( cần gấp ạ)