Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 20:28

\(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\left(đk:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để A nguyên thì: \(x+\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Mà \(x+\sqrt{x}+1=\left(x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

+ Với \(x+\sqrt{x}+1=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\left(do.\sqrt{x}+1\ge1>0\right)\)

+ Với \(x+\sqrt{x}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\\\sqrt{x}=-\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{1;\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
14 tháng 6 2023 lúc 23:26

 P = A.B = \(\dfrac{x-7}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(x-4\right)-3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}+2\right)-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}-2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

\(P\inℤ\) <=> x là số chính phương và \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\inℤ\)

mà \(\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\inℤ\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (thỏa)

Vậy x = 1 thì P \(\inℤ\)

Bình luận (0)
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 12:30

a: \(P=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
Thiếu Gia Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:03

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:23

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x-1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:25

2: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:43

a: \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Khi x=16 thì \(B=\dfrac{2\cdot4+2}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=\dfrac{10}{2\cdot6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)

b: P=B/A

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

c: P<1

=>P-1<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 13:18

a,Ta có  \(x=4-2\sqrt{3}=\sqrt{3}^2-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)do \(\sqrt{3}-1>0\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\sqrt{3}-1-1}=\frac{1}{\sqrt{3}-2}\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

 \(B=\left(\frac{-3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\left(1-\frac{x+2}{1+\sqrt{x}+x}\right)\)

\(=\left(\frac{-3\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

c, Ta có : \(\frac{2A}{B}\)hay \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)để biểu thức nhận giá trị nguyên 

thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\)1-12-2
\(\sqrt{x}\)203-1 
x409vô lí 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê KIều Oanh
13 tháng 4 2021 lúc 12:24
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Hiếu
5 tháng 5 2021 lúc 16:23


 

a. Ta có x=4−23=1−2.1.3+3=(1−3)2.

⇒x=|1−3|=3−1.

b. Với x≥0 và x≠1 ta có:

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vangull
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 5 2021 lúc 15:50

\(P=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}\) đk: \(x\ge0,x\ne1\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}\right]-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\dfrac{\left(x+1\right)-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b)Để P<4 \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}< 4\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-4< 0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2-4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}< 0\\\sqrt{x}-1>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 1\\\sqrt{x}>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le x< 1\\x>4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c)\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\) \(=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để P nguyên khi \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) nguyên

\(x\in Z\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}\in Z\\\sqrt{x}\in I\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1\in Z\\\sqrt{x}-1\in I\end{matrix}\right.\)

Tại \(\sqrt{x}-1\in I\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\notin Z\) (L)

Tại\(\sqrt{x}-1\in Z\) .Để \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;-2;4\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4\right\}\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;16\right\}\) (tm)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 5 2021 lúc 11:35

a) ĐKXĐ: \(x>0,x\ne1\)

\(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}+\dfrac{1+2x-2\sqrt{x}}{x^2-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1+2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\left(\sqrt{x}\right)^3-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1+2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\sqrt{x}\right)\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+1+2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2>0\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow P>0\)

Vì \(x>0\Rightarrow2x+\sqrt{x}>0\Rightarrow2x+2\sqrt{x}+2-\left(\sqrt{x}+2\right)>0\)

\(\Rightarrow2\left(x+\sqrt{x}+1\right)>\sqrt{x}+2\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}< 2\)

mà P nguyên \(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow\sqrt{x}+2=x+\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\) mà \(x\ne1\Rightarrow\) không có x để P nguyên

 

Bình luận (0)