Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 1,5
Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít dd HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư.
a. Khối lượng kết tủa thu được là B. 15 gam C. 20g A. 10g D. 25 gam
b. Thể tích dd HCI cần dùng là C. 1,6 lít B. 1,5 lít A. 1 lít D. 1,7 lít
c. Giá trị của a nằm trong khoảng nào? A. 10 gam <a <20 gam B. 20 gam <a <35,4 gam C. 20g <a <39,4g D. 20g < a <40g
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2----->0,2
=> mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)
=> C
b)
PTHH: BaCO3 + 2HCl --> BaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
=> nHCl = 2.nCO2 = 2.0,2 = 0,4 (mol)
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(l\right)\)
=> A
c)
nmuối = 0,2 (mol)
Có: 100.0,2 < a < 197.0,2
=> 20 < a < 39,4
=> C
. PTHH: C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O n C O 2 = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 m o l → n C a C O 3 = n C O 2 = 0 , 2 m o l → m C a C O 3 = 0 , 2.100 = 20 g a m → Chọn C. b. PTHH: B a C O 3 + 2 H C l → B a C l 2 + C O 2 + H 2 O C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O Nhận xét: Từ PTHH ta thấy n H C l = 2 n C O 2 = 0 , 4 m o l → V H C l = 0 , 4 0 , 4 = 1 , 0 l í t → Chọn A. c. Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có BaCO3 n B a C O 3 = n C O 2 = 0 , 2 m o l → m B a C O 3 = 0 , 2.197 = 39 , 4 g a m Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có CaCO3 n C a C O 3 = n C O 2 = 0 , 2 m o l → m C a C O 3 = 0 , 2.100 = 20 g a m Thực tế, hỗn hợp ban đầu chứa cả BaCO3 và CaCO3 nên giá trị của a nằm trong khoảng 20 gam < a < 39,4 gam
Dẫn 33,6 lit khí H 2 S (đktc) vào 2 lít dd NaOH 1 M , sản phẩm thu được là:
A. NaHS
B. N a 2 S
C. NaHS và N a 2 S
D. N a 2 S O 3
n N a O H = 1.2= 2 mol
⇒ Tạo ra 2 muối NaHS và N a 2 S
⇒ Chọn C.
hh X gồm 2 kim loại có hóa trị là I và II. Hòa tan hoàn toàn 19,9g hh X vào nước thu được V1 lít dd Y và 4,48 lít khí H2 (đktc). DD Z là dd hh của 2 axit HCl và H2SO4 trong đó số mol HCl gấp 2 lần số mol H2SO4
Trung hòa V1 lít dd Y bằng V2 lít dd Z tạo ra m (g) hh muối
Tính giá trị m (g)
Cho A gam hỗn hợp Bari Cacbonat và Canxi Cacbonat tác dụng với V lít dd HCL 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính
a/ Khối lượng kết tủa thu được
b/ Thể tích dd HCL cần dùng
\(a/n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2mol\\ m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\\ b/BTNT\left(O\right):2n_{CO_2}=n_{H_2O}\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,2.2=0,4mol\\ BTNT\left(H\right):2n_{H_2O}=n_{HCl}\\ n_{HCl}=0,4.2=0,8mol\\ V_{HCl}=\dfrac{0,8}{0,4}=2l\)
Điện phân hoàn toàn 2,55g bột nhôm oxit nóng chảy. Khí thu được đủ đốt cháy hết lượng cacbon là:
A. 0,35g
B. 0,45g
C. 0,56g
D. 0,46g
Câu 2: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí CO,CO2(Đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2, thu được muối duy nhất không tán,có khối lượng 10g. 1.Nồng độ mol củadd Ca(OH)2 là:
A. 2M
B. 1M
C. 1,2M
D. 0,9M
2. Thành phần % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp ban đầu
A. 20%
B. 50%
C. 15%
D. 35%
Câu 3: Đốt chát phot-pho trong bình chứa 6,72 lít O2 đktc, thu được 14,2g điphotphopentaoxit. Khối lượng phot-pho tham gia phản ứng là:
A. 8,1g
B. 6,8g
C. 7,4g
D. 6,2g
Câu 4: Cho 268,8 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được là
A. 448g
B. 462g
C. 521g
D. 428g
Câu 5: Phân tử khối của hợp chất X là 80 và thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là 40%S và 60%O. CTPT của hợp chất là:
A. SO2
B. SO3
C. S2O3
D. S3O2
Câu 6: Người ta thường dùng vôi sống CaO mới mừng để hút nước, làm khô một số chất. Không thể dùng CaO để làm khô khí nào sau đây
A H2
B. O2
C. SO2
D. N2
.Cho hh BaCO3&CaCO3 td hết với V lit dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lit CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư.
a) Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 g. B. 20 g. C. 15 g. D. 25 g.
b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là A. 1,0 lit. B. 1,5 lit. C. 1,6 lít. D. 1,7 lít.
Cho m(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại nhôm và kẽm vào dd HCL dư thì thu được 4,48 lít khí(đktc).Mặt khác chom (g) hỗn hợp 2 kim loại này vào dd HNO3 đặc nguội thì thu được 2,24 lít khí(đktc) màu nâu đỏ. 1.Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2.Tính khối lượng hỗn hợp đầu.
1)
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Zn + 4HNO3 --> Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2)
TN2:
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 4HNO3 --> Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
_____0,05<--------------------------0,1
=> nZn = 0,05 (mol)
TN1:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
____0,05--------------------->0,05
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1<-----------------------0,15
=> m = 0,05.65 + 0,1.27 = 5,95(g)
cho 15,6 g hh gồm kim loại M (hóa trị II) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các pư hoàn toàn thu được hh chất rắn X. Cho X tan hết trong dd HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) xác định kim loại M
b) mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dd HNO3 loãng dư, sau pư khối lượng dd tăng thêm 7,8g. Tính số mol HNO3 đã tham gia pư
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 54a = 15,6 (1)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
M0 - 2e --> M+2
a--->2a
Al0 - 3e --> Al+3
2a-->6a
Cl20 + 2e --> 2Cl-1
0,6-->1,2
2H+1 + 2e --> H20
0,4<--0,2
Bảo toàn e: 2a + 6a = 1,6
=> a = 0,2
Thay vào (1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
b) Xét \(m_{Mg}+m_{Al}=0,1.24+0,2.27=7,8\left(g\right)\)
=> Không có khí thoát ra
=> pư tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH: 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,1---->0,25
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
0,2--->0,75
=> nHNO3 = 0,25 + 0,75 = 1 (mol)
Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Toàn bộ V lít hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Ngâm toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (ở đktc). Giá trị V là
A. 13,44 lít
B. 10,08 lít
C. 8,96 lít
D. 11,20 lít