Phương trình e x - 1 x - 1 - 1 x - 2 - . . . - 1 x - 2018 - 2018 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực ?
A. 1.
B. 0.
C. 2018.
D. 2019.
Câu 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0 b) x + x2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0
e) 0x – 3 = 0 f) (x2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x2 + 5x = 0
Lời giải:
Các pt bậc nhất là: $a, c, d, g$
x-1=0
căn (x-1)=0
cho e hỏi 2 phương trình này có phải 1 phương trình tương đương không, vì sao ạ?
1. Giải phương trình x (x - 1) (x2 - x + 1) = 6.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y=x2 và đường thẳng d: y = 2x - m +1
Gọi E và F là 2 diểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Xác định tọa độ E và F và viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm E và F.
Gọi E là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 2x - 3 = 0\).
G là tập nghiệm của phương trình \((x + 1)(2x - 3) = 0\)
Tìm \(P = E \cap G\).
Ta có:
\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{ - 1;3\} \)
Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)
\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).
Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)
Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)
\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0
b) x + x2 = 0
c) 1 – 2t = 0
d) 3y = 0
e) 0x – 3 = 0.
Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.
+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.
+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.
+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.
+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.
Giải các phương trình sau:
a) \({2^x} = \frac{1}{{{2^{x + 1}}}};\)
b) \(2{e^{2x}} = 5.\)
\(a,2^{3x-1}=2^{-\left(x+1\right)}\Rightarrow3x-1=-\left(x+1\right)\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(b,ln\left(2e^{2x}\right)=ln5\)
\(\Rightarrow ln2+lne^{2x}=ln5\)
\(\Rightarrow ln2+2x=ln5\)
\(\Rightarrow2x=ln5-ln2=ln\dfrac{5}{2}\)
Như vậy \(x=\dfrac{1}{2}ln\dfrac{5}{2}\)
giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|
ta có :
\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)
`e)(x+2)(x+3)=5-x+x(x-1)-2`
`<=>x^2+3x+2x+6=5-x+x^2-x-2`
`<=>7x=-3`
`<=>x=-3/7`
`f)(2x-3)(3-x)+(x-1)^2=1-(x+3)(x-3)`
`<=>6x-2x^2-9+3x+x^2-2x+1=1-x^2+9`
`<=>7x=17`
`<=>x=17/7`
`j)3(x+1)(x-1)=3(x^2+2x)+1`
`<=>3x^2-3=3x^2+6x+1`
`<=>6x=-4`
`<=>x=-2/3`
Câu 2: Cho phương trình: (m2 - 4) x+m+2=0
a. Tìm m để phương trình nhận x=1 làm nghiệm.
b. Giải và biện luận phương trình theo m.
giúp e với a
a: Thay x=1 vào pt, ta được:
\(m^2-4+m+2=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=-2 hoặc m=1
b: \(\left(m^2-4\right)x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=-\left(m+2\right)\)
Trường hợp 1: m=2
=>Phươg trình vô nghiệm
Trường hợp 2: m=-2
=>Phương trình có vô số nghiệm
Trường hợp 3: \(m\notin\left\{-2;2\right\}\)
=>Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-m+2}{m+2}\)
Câu 2: Cho phương trình: (m2 - 4) x+m+2=0
a. Tìm m để phương trình nhận x=1 làm nghiệm.
b. Giải và biện luận phương trình theo m.
giúp e với a
a, Thay x = 1 ta đc
\(m^2-4+m+2=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-2\right)+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=-2;m=1\)