Những câu hỏi liên quan
做当当
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 22:08

\(P=-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+4=-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+4\le4\)

\(P_{max}=4\)

Bình luận (0)
Lê Annie
4 tháng 1 2021 lúc 22:19

chọn D

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 11 2021 lúc 18:39

Câu 11:  Giá trị của biểu thức  (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:

A. -16                        B. 0                           C. -14                         D. 2

Câu 12: Giá trị x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:

A.x=0                        B.x=2                       C.x=-1; x=2                  D.x=0; x=-2

Câu 13: Giá trị x thỏa mãn x(x + 1) - 3.(x+1) = 0 là:

A. x=3                        B.x=-1                       C.x=3; x=-1                  D.x=-3; x=-1

Câu 14:  (x – y)2  bằng:

A. x2 + y2                           B. (y – x)2                      C. y2 – x2                        D. x2 – y2

Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 +2x + 5 bằng

A.0                                 B.1                                  C.4                                 D.5     

Bình luận (0)
Himouto Umaru
Xem chi tiết
Himouto Umaru
Xem chi tiết
Tinh Do
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
27 tháng 2 2022 lúc 20:43

A

Bình luận (0)
(.I_CAN_FLY.)
27 tháng 2 2022 lúc 20:43

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
27 tháng 2 2022 lúc 20:43

A

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 22:22

21A

22B

49C

45D

Bình luận (0)
thùy linh
19 tháng 12 2022 lúc 12:19

có ai biết làm các câu còn lại không ạ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:02

+ Biểu diễn miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d:x - y = 6\) trên mặt phẳng tọa độ Õy

Bước 2: Lấy O(0;0) không thuộc d, ta có: \(0 - 0 = 0 \le 6\) => điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm

=> Miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\) là nửa mp bờ d, chứa gốc tọa độ.

+ Tương tự, ta có miền nghiệm của BPT \(2x - y \le 2\) là nửa mp bờ \(d':2x - y = 0\), chứa gốc tọa độ.

+ Miền nghiệm của BPT \(x \ge 0\) là nửa mp bên phải Oy (tính cả trục Oy)

+ Miền nghiệm của BPT \(y \ge 0\) là nửa mp phía trên Ox (tính cả trục Ox)

Biểu diễn trên cùng một mặt phẳng tọa độ và gạch bỏ các miền không là nghiệm của từng BPT, ta được:

 

Miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền tứ giác OABC (miền không bị gạch) với \(A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\)

b)

Thay tọa độ các điểm \(O(0;0),A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\) và biểu thức \(F(x;y) = 2x + 3y\) ta được:

\(\begin{array}{l}F(0;0) = 2.0 + 3.0 = 0\\F(0;6) = 2.0 + 3.6 = 18\\F(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}) = 2.\frac{8}{3} + 3.\frac{{10}}{3} = \frac{{46}}{3}\\F(1;0) = 2.1 + 3.0 = 2\end{array}\)

\( \Rightarrow \min F = 0\),  \(\max F = 18\)

Vậy trên miền D, giá trị nhỏ nhất của F bằng 0, giá trị lớn nhất của F bằng \(18\).

Bình luận (0)
Linh Trần Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Linh Trần Nguyễn Phương
10 tháng 11 2016 lúc 10:00

nnhanh len giumm

Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:10

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)