Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tử Đằng
Xem chi tiết
Linh Lê
7 tháng 12 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:15

2. Cách 1 :

*Th1 : Theo ĐLBTKL

5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2

\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)

Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)

\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc ntố Al (Nhôm)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)

Theo đề : 5,4 10,2 (g)

\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)

Bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

( Vì R thuộc kim loại )

Vậy MR = 27 ( g/mol )

=> R thuộc ntố Nhôm (Al)

P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)

Hà Kim Anh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
28 tháng 3 2020 lúc 17:18

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

Khách vãng lai đã xóa
Ly Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Linh Lê
16 tháng 10 2018 lúc 21:30

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 20:49

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 21:07

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

Trần Đức Hóa
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
4 tháng 2 2018 lúc 9:02

a) Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Cơ sở để viết PTHH: tính chất hóa học của chúng

b) Sơ đồ thì bn coi trong sách thử xem, bài Phản ứng thế ấy

Sự tạo thành chất mới:

Kim loại (trứ Cu,Pt, Au) + HCl, H2SO4 loãng --> muối + H2

Trừ những kim loại đó vì nó đứng sau Hiđro trong day hoạt động hóa học của kim loại

Lệnh Hồ Xung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 12 2017 lúc 15:39

3R+8HNO3\(\rightarrow\)3R(NO3)2+2NO+4H2O

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(n_R=\dfrac{3}{2}n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45mol\)

MR=\(\dfrac{93,15}{0,45}=207\left(Hg\right)\)

Bạch Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
25 tháng 12 2019 lúc 16:12

a,

Ca: kim loại

CaO: oxit bazo

Ca(OH)\(_2\) : bazo

CaCl\(_2\) : Muối

HCl: axit

Cl\(_2\) : khí clo

b, \(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+CaCl_2\)

\(CaCl_2+H_2\rightarrow Ca+2HCl\)

\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Khách vãng lai đã xóa
chichi
25 tháng 12 2019 lúc 21:54

a, Ca: kim loại

CaO: oxit bazơ

Ca(OH)2 : dd Bazơ

CaCl2 :Muối

HCl: Axit

Cl2 : Phi kim

b, 2Ca +O2 --to--> 2CaO

CaO + H2O ----> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + MgCl2 ----> CaCl2 +Mg(OH)2

CaCl2 +H2SO4 -----> CaSO4 + 2HCl

6HCl + 2Al -------> 2AlCl3 +3H2

Khách vãng lai đã xóa
chichi
25 tháng 12 2019 lúc 21:59

xin lỗi, mình đính chính phương trình cuối :

2KnO4 +16 HCl ---to-> 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

Khách vãng lai đã xóa
Mèo
Xem chi tiết
Linh Lê
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 4 2020 lúc 13:08

B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?

pt

Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O

0,1---------0,3----------------------0,3 mol

nH2O=5,4\18=0,3 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mFe2O3=0,1.160=16g

2H2+O2-to->2H2O

nO2=16\32=0,5 mol

=>lập tỉ lệ o2 dư

=>mH2O=0,3.18=5,4g

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2