Đặt l o g 2 60 = a và l o g 5 15 = b . Tính P = l o g 2 12 theo a và b ?
A. P = a b + 2 a + 2 b
B. P = a b - a + 2 b
C. P = a b + a - 2 b
D. P = a b - a - 2 b
Cho độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 g, 60oC là 130 g. Khi hạ nhiệt độ của 250 g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 60oC xuống 10oC, thu được m g NaNO3 kết tinh lại. Giá trị của m là?
1 Khi nào xảy ra hiện tượng:nhật thực,nguyệt thực.
2 Cho 1 điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Vẽ tia tới xy, pháp tuyến yn, tia phản xạ yr.
+Góc nào là góc tới
+Góc nào là góc phản xạ
+ Điểm I gọi là gì?
1. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng Trái Đất che ánh sáng chiếu từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.
Cho hình thang cân ABCD có góc ACD = 60o, O là gđ của 2 đường chéo. Gọi E,F,G theo thứ tự là tđ' của OA, OD, BC. Tam giác EFG là tam giác gì ?
Xét ΔOAD có OE/OA=OF/OD
nên EF//AD và EF=AD/2=BC/2
Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
DC chung
AC=BD
DO đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ODC=góc OCD=60 đọ
=>ΔODC đều
mà CF là trung tuyến
nên CF vuông góc với BD
ΔBFC vuông tại F
mà FG là trung tuyến
nên FG=BC/2
Xét ΔOAB có góc OBA=góc OAB và góc AOB=60 độ
nên ΔOAB đều
mà BE là trung tuyến
nên BE vuông góc với CE
ΔBEC vuông tại E
mà EG là trung tuyến
nên EG=BC/2
=>EG=EF=FG
=>ΔEFG đều
câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra
câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa .
câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC và 60oC lần lượt là 52,9g và 61 g
câu 4 : Cho bieeys nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20oC là 5,56%
a, Tính độ tan muối trên ở 20oC
b, Tính m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
6. có bao nhiêu gam tinh thể caso4 tách ra khi làm nóng 400g dung dịch caso4 bão hòa từ 20 độ C lên 80 độ C biết rằng độ tan của caso4 ở 20 độ C là 40g , 80 độ C là 15 g
7. a) cho biết độ tan của A trong nước ở 10 độ C là 15g còn ở 90 độ C là 50g hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa A ở 90 độ C xuống 10 độ C thì có bao nhiêu gam chất tan tách ra (kết tủa)
b) cũng hỏi như vậy nhưng trước khi làm laqnhj ta đun để cho bay hơi 200g nước
8. ở 15 độ C hòa tan 4,5.10 mũ 23 phân tử Nacl vào 180 g nước thì thu được dung dịch bão hòa
9. hãy tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó biết độ tan của cuso4 ở 10 độ C và 80 độ C lần lượt là 17,4 g và 55g làm lạnh 1,5 kí dung dịch cuso4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C tính khối lượng cuso4 . 5 h20 tách ra
11. khi làm lạnh mg dung dịch k2so4 ở 60 độ C xuống 0 độ C thì có 108,5 g muối kết tinh lại tìm M và lượng muối có trong dung dịch lúc đàu cho biết độ tan của k2so4 ở 2 nhiệt độ lần lượt là 18,2 g và 7,35 g
mày hỏi nhiều thế này đếu ai muốn trả lời đâu
từng câu thôi bạn, nhiều thế đọc đề đủ hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn roài nói gì đến làm
Câu 6:
Ở 20 độ C 40g CaSO4 được hòa tan bởi 100g H2O tạo thành 140g dd bão hòa
x_______________________y________________400______
=> x=\(\dfrac{400.40}{140}=114,3\)g
=> y=400-114,3=285,7g
Ở 80 độ C cứ 100g H2O hòa tan được 15g CaSO4 tạo thành 115g dd bão hòa
285,7________________z
=> z= \(\dfrac{285,7.15}{100}=42,85g\)
=> \(m_{CaSO\text{4 kết tinh }}=x-z=114,3-42,85=71,45g\)
Có phải không?
12. Thế nào là dung dịch ? Dung dịch bão hòa, Dung dịch chưa bão hòa là gì ? Độ tan là gì?
13. Nồng độ % , nồng độ mol cho biết gì?
14. Viết công thức tính nồng độ % và nồng độ mol
15. Nêu TCHH của H2O.
Câu 12:
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan được nữa.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Độ tan là số gam chất tan có trong 100g dung môi .
P/s: Câu 12 nhớ sao làm vậy, không mở sách vở hay lên mạng, bạn xem đúng không nhé!
Câu 13+ 14:
-Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan trong 100g dung dịch.
C%= (mct/mdd).100%
Trong đó:
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch. (%)
mct: khối lượng chất tan có trong dd đó. (g)
mdd: là khối lượng dung dịch (g)
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CM= nct/Vdd
Trong đó: CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/l) hay (M)
nct là số mol chất ta. (mol)
Vdd là thể tích dung dịch (l)
Câu 15:
TCHH của nước.
Ở lớp 8 chúng ta học 3 TCHH cơ bản của nước.
1. Tác dụng với kim loại.
PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2. Tác dụng với oxit bazơ tan.
PTHH: K2O + H2O -> 2KOH
3. Tác dụng với oxit axit
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc \(\alpha\). Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương.
a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B.
b. Nếu ảnh của A qua G1 cách A là 15 cm và ảnh của G2 cách A là 20cm. Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 25cm. Tính góc \(\alpha\).
a. - dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)
-dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)
- Nối A' với B' cắt G2, G1 lần lượt tại I và J
- nối A với I , B với J
=> ....
b. Gọi A1 là ảnh của A trên G1, A2 là ảnh của A trên G2.
Theo bài ra ta có:
AA1 = 15 cm ; AA2 = 20 cm ; A1A2 = 25 cm
Ta có : \(15^2+20^2=625\)
\(25^2=625\)
=> \(15^2+20^2=25^2\)
=> \(\Delta AA_1A_2\) vuông tại A
=> \(\alpha=90^0\)
a- dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)
- dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)
- Nối A' với B' cắt \(G_2;G_1\) lần lượt là I và J
- Nối A với I ; B với J
b) Gọi \(A_1\) là ảnh của A trên \(G_1\) ; \(A_2\) là ảnh của A trên \(G_2\)
Theo đề toán ta có :
AA1=15cm ; AA2=20cm ; A1A2=25cm
Ta có :
\(15^2+20^2=625\)\(=25^2\)
\(\Rightarrow\Delta\text{AA}_1A_2\) vuông tại A
=> a=90 độ
Trên cùng một nửa mặt phẳng là bờ chứa tia Ox, vẽ góc xOy = 30o, góc xOz = 60o.
a) Tính góc yOz?
b) Tia Oy có phải là phân giác của góc xOz?
c) Vẽ góc zOt kề với góc yOz sao cho zOt = 60o. Hỏi tia Oz có phải là phân giác của góc xOt?
Làm giúp mik câu c với (ko cần vẽ hình nha).
a) Ta có:xOy+yOz=xOz
mà xOy=30 độ
xOz=60độ
\(\Rightarrow\)30 độ+yOz=60 độ
\(\Rightarrow\)yOz=30 độ(đfcm)
b)xoy=30độ
yoz=30độ
\(\Rightarrow\)xoy=yoz=30độ
-Oy nằm giữa haitia Ox và oz
xoy=yoz=30độ
\(\Rightarrow\)Tia oy là tia phân giác của góc xoz
c)Không.Vì tia Oz không chia xot thành 2 nửa bằng nhau .
Cho 3 mô hình adn : 1)5%A,35%T,15%G,15%X 2) 10%A,40%T,30%G,20%X 3) 14%A,14%T, 36%G,36%X a) mô hình nào phản ánh đúng cấu trúc adn của virus, vi khuẩn, đến sinh vật đa bào nói chung? Ví sao? b) Mô hình nào chỉ có thể là adn của virus nói riêng