Tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 2 + 2 x - 3 , y = - x 2 - x + 2 là.
A. ( 1 ; 0 ) , ( - 5 7 ; - 7 4 )
B. ( 1 ; 0 ) , ( 5 2 ; - 7 4 )
C. ( 1 ; 0 ) , ( 5 2 ; 7 4 )
D. ( 1 ; 0 ) , ( - 5 7 ; 7 4 )
Cho hai hàm số y = x^2 và y =- x + 2.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
c) Gọi A, B là giao điểm của 2 đồ thị trên. Tính diện tích tam giác AOB
cho hàm số : y=x\(^2\)và y=-2x+3
a) vẽ đồ thị của hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị trên
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)
Vẽ đồ thị hai hàm số y=-x+5 và y=2x-2 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(-x+5=2x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\Rightarrow y=\dfrac{8}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
\(a,\) Hàm số: \(y=-x+5\)
Lấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=4\\x=2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)
Hàm số: \(y=2x-2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=2\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}y=-x+5\left(d\right)\\y=2x-2\left(d'\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right)\) là:
\(-x+5=2x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)
Thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào \(\left(d\right)y=-x+5\) ta được:
\(y=-\dfrac{7}{3}+5\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{3}\)
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là \(B\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
Cho hàm số y = x^2 và y = -x + 2
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
a, tự tìm tự vẽ
b, Ta có : \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=-x+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x-2=0\\y=-x+2\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\Delta=1+8=9>0\)
\(x_1=\frac{-1-3}{2}=-2;x_2=\frac{-1+3}{2}=1\)
Với x = -2 => \(y=2+2=4\)
Với x = 1 => \(-1+2=1\)
Vậy giao điểm của 2 đồ thị trên là A ( -2 ; 4 ) ; B ( 1 ; 1 )
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị thì (P) và đường thẳng (d) có phương trình: \(y=x+1\)
a, Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b, Tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên.
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị là (P)
a) Tính f(-2)
b) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy
c) Cho hàm số y = 2x + 6 (d). Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d)
Câu 3: Cho x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = (x1)3 + (x2)3
Câu 2:
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=6 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)
Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)
Câu 3:
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)
\(=8+3\cdot2\)
\(=8+6=14\)
Vậy: P=14
a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)
b,
c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình
\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)
TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)
TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)
Cho hai hàm số: y=x² (P) và y=x+2 (d)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mọt mặt phẳng tọa độ?
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị?
PT hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:
x\(^2\)=x+2
=>x\(^2\)-x -2=0
Ta có: a=1,b=-1, c=-2:a-b+c=0
=>pt có 2no pb x1=-1 x 2=2
Thay x vào tìm y
em mới học lớp 3 thôi ,sorry
a. Cho hai hàm số y = x^2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D). trùng
Vẽ (P) và (D) trên cùng một trục hệ tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ tại các giao điểm của chúng
b. Cho hàm số y = (m - 1)x + m + n . Tính giá trị của m,n để đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số y = -2x + 1
a:
PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1
Khi x=2 thì y=2^2=4
b: Để y=(m-1)x+m+n trùng với y=-2x+1 thì
m-1=-2 và m+n=1
=>m=-1 và n=1-m=1-(-1)=2
Cho các hàm số: \(y=x^2\) và y=-x+2. Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của AB biết A có hoành độ dương
Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)
=>A(1;1); B(-2;4)
Tọa độ trung điểm I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1+\left(-2\right)}{2}=\dfrac{-1}{2}\\y_I=\dfrac{1+4}{2}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)