Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phác Kiki
Xem chi tiết
Phác Kiki
18 tháng 5 2021 lúc 10:20

Đề bài là: Tính cos2x 

Cảm ơn mn nhiều ạ!

Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 10:32

`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`

`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`

`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`

`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`

`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`

`<=> cos4x = cos(2π)/3`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 10:42

\(sin3x.sinx+sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow cos2x=\pm\dfrac{1}{2}\)

layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 21:50

18.

Do D thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng: \(D\left(a;0;0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(a-3;4;0\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(4;0;-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(AD=BC\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+4^2=4^2+\left(-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(a-3\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)

19.

\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{2.\left(-1\right)+1.0+0.\left(-2\right)}{\sqrt{2^2+1^2+0^2}.\sqrt{\left(-1\right)^2+0^2+\left(-2\right)^2}}=-\dfrac{2}{5}\)

20.

\(\overrightarrow{OA}=\left(2;2;1\right)\Rightarrow OA=\sqrt{2^2+2^2+1^2}=3\)

Trần Văn Phúc
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:42

1. Đề lỗi

2.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2-\left(-7\right)}=3\)

a.

\(d\left(I;D\right)=\dfrac{\left|1-1-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}< R\)

\(\Rightarrow D\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt

b.

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH=d\left(I;D\right)=2\sqrt{2}\)

ÁP dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IHM:

\(HM=\sqrt{IM^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{9-8}=1\)

\(\Rightarrow MN=2MH=2\)

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IH.MN=2\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:53

3.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Đường còn (C') tâm \(I'\left(1;2\right)\) bán kính \(R'=2\sqrt{2}\)

Gọi tiếp tuyến chung của (C) và (C') là (d) có pt: \(ax+by+c=0\) với \(a^2+b^2\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;\left(d\right)\right)=R\\d\left(I';\left(d\right)\right)=R'\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\left(1\right)\\\dfrac{\left|a+2b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|a+2b+c\right|=2\left|2a+3b+c\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+6b+2c=a+2b+c\\4a+6b+2c=-a-2b-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+4b+c=0\\5a+8b+3c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-3a-4b\\c=-\dfrac{5a+8b}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b-3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b-\dfrac{5a+8b}{3}\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|a+b\right|=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\\\left|a+b\right|=3\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\\a^2+2ab+b^2=18a^2+18b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\17a^2-2ab+17b^2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b\) \(\Rightarrow c=-3a-4b=-7a\)

Thế vào pt (d):

\(ax+ay-7a=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 19:01

4.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(4\left(x+1\right)^2< \left(x+10\right)\left(1-\sqrt{3+2x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2< \left(x+10\right)\left(\dfrac{-2-2x}{1+\sqrt{3+2x}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2< \dfrac{\left(x+10\right)4\left(x+1\right)^2}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x+10}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x+10>1+3+2x+2\sqrt{3+2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6-x>2\sqrt{3+2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6-x>0\\\left(6-x\right)^2>4\left(3+2x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x< 6\\x^2-20x+24>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x< 10-2\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được nghiệm của BPT là: 

\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}\le x< -1\\-1< x< 10-2\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Vy Hongg
Xem chi tiết
Tryechun🥶
10 tháng 3 2022 lúc 18:42

thi ?

Quỳnh
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:04

Câu tục ngữ: ''Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời'' đề cập đến phương pháp luận chung nhất

của triết học.

Rút ra bài học

- Trong cuộc sống, sự giàu nghèo không chừa một ai. Có thể có những người từ giàu thành nghèo, hoặc từ nghèo thành giàu. Không ai tự nhiên giàu mà cũng không ai cố gắng mà nghèo khó suốt cả. Tất cả đều phụ thuộc vào sự cố gắng, chăm chỉ, nỗ lực của bản thân.

=> Do vậy, việc cần thiết nhất hiện tại là phải cố gắng học tập thật giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.\, giúp đất nước phát triển hơn.

35 Thái Phương Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:47

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

Caml ne
Xem chi tiết
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 10:42

Câu 5:

$\frac{20}{\sqrt{5}}=\frac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}$

Câu 6:

\(\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=3.\frac{\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}}{(\sqrt{5}+\sqrt{2})(\sqrt{5}-\sqrt{2})}=3.\frac{2\sqrt{5}}{5-2}=2\sqrt{5}\)

Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 10:46

Câu 7:

1. ĐKXĐ: $x\neq 1; x\geq 0$

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1}+1\right]:\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}-1}-1\right]=(\sqrt{x}+1):(\sqrt{x}-1)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

2.

\(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1<0\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-1}<0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-1<0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $0\leq x< 1$