Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng:
A. 25oC → 30 oC.
B. 30 oC → 35 oC.
C. 20 oC → 25 oC.
D. 35 oC → 40 oC.
Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :
A. 0 oC đến 100 oC B. 0 oC đến 130 oC C. 35 oC đến 42 oC D. 35 oC đến 43 oC
Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :
A. 0 oC đến 100 oC B. 0 oC đến 130 oC C. 35 oC đến 42 oC D. 35 oC đến 43 oC
Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :
A. 0 oC đến 100 oC
B. 0 oC đến 130 oC
C. 35 oC đến 42 oC
D. 35 oC đến 43 oC
Một phòng có kích thước V =100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 oC và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20 oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 oC và 20 oC lần lượt là A = 30,3 g/m3 và A’ = 17,3 g/m3. Chọn đáp án đúng.
A. 1126 g
B. 1818 g
C. 1525 g
D. 1881 g
Đáp án: A
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:
m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:
m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:
Dm = m – m’ = 1126 g.
Một phòng có kích thước V =100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 oC và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20 oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 oC và 20 oC lần lượt là A = 30,3 g/m3 và A’ = 17,3 g/m3. Chọn đáp án đúng.
A. 1126 g
B. 1818 g
C. 1525 g
D. 1881 g
Đáp án: A
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:
m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:
m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:
Dm = m – m’ = 1126 g.
Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?
A.0,1 oC B.1 oC C.0,2 oC D.2 oC
Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?
A.0,1 oC B.1 oC C.0,2 oC D.2 oC
Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?
A.0,1 oC B.1 oC C.0,2 oC D.2 oC
Câu 5. Nhiệt độ đêm qua là –8 oC và sáng nay là 5 oC. Nhiệt độ đã:
A. tăng lên 3 oC B. giảm đi 3 oC C. tăng lên 13 oC D. giảm đi 13 oC
Bạn Vinh tiến hành đun nước liên tục trên bếp điện và bạn ghi bảng số liệu sau :
Thời gian đun nước (phút) | Nhiệt độ(oC) | Thời gian đun nước (phút) | Nhiệt độ(oC) |
0 | 30 | 10 | 97 |
1 | 35 | 11 | 100 |
2 | 52 | 12 | 100 |
4 | 68 | 13 | 98 |
6 | 68 | 14 | 100 |
8 | 89 | 15 | 100 |
a) Vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian đun từ bảng số liệu trên.
b) Em có nhận xét gì về bảng số liệu bạn Vinh ghi nhận được. Số liệu nào bị lỗi?
c) Có thể xác định nhiệt độ nước tại thời điểm bạn Vinh ghi số liệu bị lỗi không?
Hành tinh gì nóng nhất ?
Với 100g chì truyền nhiệt lượng 260J thì sẽ tăng nhiệt độ từ 15 oC lên 35 oC. Hãy tính nhiệt dung cùng nhiệt dung riêng của chì.
Q=m.c.(t2-t1)
<=>260=0,1.c.(35-15)
<=>c=130(J/kg.K)
=> Nhiệt dung riêng của chì: 130J/kg.K
Nhiệt dung riêng củ chì là :
`c_(Pb)=Q/(m.\Delta t)`
`->c_(Pb)=260/(0,1.(35-15))`
`->c_(Pb)=130` ( J/kg.K)
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 oC và độ ẩm tỉ đối là 60 %. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn và hơn bao nhiêu g/m3. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 oC là 20,60 g/m3 và ở 30 oC là 30,29 g/m3.
A. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 1,694g/m3.
B. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 1,694g/m3.
C. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 0,694g/m3.
D. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 0,694g/m3.
Đáp án: A
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn, nhiều hơn 1,694 g/m3.
a) Để đun sôi 2 lít nước từ 30 oc cần bao nhiêu nhiệt lượng?
b) Người ta cung cấp cho 5 lít nước ở 20 oc một nhiệt lượng là 840 kJ. Hỏi nước nóng tới nhiệt độ bao nhiêu độ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k
a) Ta có: \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000\left(J\right)=588\left(kJ\right)\)
b) Ta có: \(Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=840000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t=60^oC\)
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước từ 30o đến 100o là:
Q=m.c.Δt
=2.4200. (100-30)
= 588000J
b, Ta có:
Q'=m'.c'.Δ't
840000= 5.4200. (t-20)
t=60o
Vậy nước nóng 60o