Những câu hỏi liên quan
giang thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 14:36

thu sakura_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:30

Để hệ vô nghiệm thì 2/m+2=3/m+1<>4/3

=>3m+6=2m+2 và 3/m+1<>4/3

=>m=-4 và 3/-3<>4/3(luôn đúng)

=>m=-4

2611
12 tháng 5 2023 lúc 20:33

`{(2x+3y=4),((m+2)x+(m+1)y=3):}` vô nghiệm

`<=>[m+2]/2=[m+1]/3 ne 3/4`

`<=>{(3m+6=2m+2),(4m+8 ne 6),(4m+4 ne 9):}`

`<=>{(m=-4),(m ne -1/2),(m ne 5/4):}`

`<=>m=-4`

vi lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 5:58



Kim Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
3 tháng 5 2022 lúc 21:02

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=10\\y=2x-m\end{matrix}\right.\)  <=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2(2x-m)=10\\y=2x-m\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4x-2m=10\\y=2x-m\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}7x=10+2m\\y=2x-m\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+10}{7}\\y=\dfrac{4m+20}{7}-m\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m-10}{7}\\y=\dfrac{20-3m}{7}\end{matrix}\right.\)

Thay x và y vừa tìm dc vào điều kiện X>0 và Y<0

\(\dfrac{2m-10}{7}\)>0 => 2m-10>0  <=>   m>5

\(\dfrac{20-3m}{7}\)<0 => 20-3m>0   <=> m<20/3 

Vậy ...

Trần Mun
Xem chi tiết

a: Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=5\\x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=x-1=\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne-\dfrac{1}{m}\)

=>\(m^2\ne-2\)(luôn đúng)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=1\\2x+my=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-1\\2x+m\left(mx-1\right)=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-1\\x\left(m^2+2\right)=m+4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+4}{m^2+2}\\y=\dfrac{m\left(m+4\right)}{m^2+2}-1=\dfrac{m^2+4m-m^2-2}{m^2+2}=\dfrac{4m-2}{m^2+2}\end{matrix}\right.\)

x+y=2

=>\(\dfrac{m+4+4m-2}{m^2+2}=2\)

=>\(2m^2+4=5m+2\)

=>\(2m^2-5m+2=0\)

=>(2m-1)(m-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-1=0\\m-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=2\end{matrix}\right.\)

@GiaSu0099
31 tháng 1 lúc 20:58

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 3:06

Đáp án D

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 1 2021 lúc 22:42

- Từ PT ( II ) ta có : \(xy\left(x+y\right)=2xy=4m^2-2m\)

\(\Rightarrow xy=2m^2-m\)

- Hệ PT trên có nghiệm là nghiệm của PT :

\(x^2-2x+2m^2-m=0\) ( I )

Có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=1-\left(2m^2-m\right)=-2m^2+m-1\)

- Để PT ( i ) có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta^,>0\)

\(\Leftrightarrow-2m^2+m-1>0\)

Vậy không tồn tại m để hệ phương trình có nghiệm .

Mạnh Phan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 1 2021 lúc 13:48

Giải 

Từ phương trình thứ hai ta có: x= 2 - 2y thế vào phương trình thứ nhất được:

(m-1)(2-2y) + y =2

<=> ( 2m - 3)y= 2m-4 (3)

Hệ có nghiệm x,y là các số nguyên <=> (3) có nghiệm y nguyên.

Với m thuộc Φ => 2m-3 khác 0 => (3) có nghiệm y=\(\dfrac{2m-4}{2m-3}\)

y thuộc Φ <=> \(\left[{}\begin{matrix}2m-3=1\\2m-3=-1\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có hai giá trị m thỏa mãn:1,2.