Biểu thức nào sau đây biểu diễn sự phân tích biểu thức a 2 + 4 ( a ∈ R ) thành tích các thừa số phức
Biểu thức nào sau đây biểu diễn sự phân tích biểu thức a 2 + 4 (aÎR) thành tích các thừa số phức
A. 2 a i ( a + 2 i )
B. a - 2 i 2
C. a - 1 2 i a + 8 i
D. a - 2 i a + 2 i
1. Khai triển biểu thức (x - 2y)3ta được kết quả là:
2. phân tích đa thức 8x3 -1 thành nhân tử
3. phân tích đa thức x2-2x - 4 y2+ 1 thành nhân tử
4. Cho hình bình hành ABCD có góc A = 60o. Khi đó, hệ thức nào sau đây là không đúng? (Chỉ được chọn 1 đáp án)
A GócA= nửa gócB
B. GócC = 600
C. Số đo gócD = 60o
D. GócB = 2gócC
1.\(\left(x-2y\right)^3=x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3\)
2.\(8x^3-1=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)\)
3. \(x^2-2x-4y^2+1=\left(x-1\right)^2-\left(2y\right)^2=\left(x-2y-1\right)\left(x+2y-1\right)\)
4.C
Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x), số thực k ∈ R là các hàm số khả tích trên a ; b ⊂ R và c ∈ a ; b . Khi đó biểu thức nào sau đây là biểu thức sai.
Chọn A
Các em xem lại tính chất trong SGK sẽ không có tính chất
1) Cho biểu thức A= (2x-9)/(x^2-5x+6) - (x+3)/(x-2) + (2x+4)/(x-3) với x khác 2 và 3
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm các giá trị của x để A=2
2) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x^4 + 2yx^2 + y^2 -9
1.
\(A=\dfrac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{2x-9-\left(x^2-9\right)+\left(2x^2-8\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+4}{x-3}\)
b.
\(A=2\Rightarrow\dfrac{x+4}{x-3}=2\Rightarrow x+4=2\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow x=10\) (thỏa mãn)
2.
\(x^4+2x^2y+y^2-9=\left(x^2+y\right)^2-3^2=\left(x^2+y-3\right)\left(x^2+y+3\right)\)
Phân tích các biểu thức sau thành tích của 2 đơn thức,trong đó có 1 đơn thức là: 2a3b2c4
a) 12a5b6c8
b)-\(\dfrac{1}{5}\)a12b7c4
c)-\(\dfrac{3}{4}\)a6b5c4d
a: \(=2a^3b^2c^4\cdot6a^2b^4c^4\)
Cho biểu thức A=a^4+b^4+c^4-2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)
Phân tích A thành tích các thừa số
Bài 1 (2,0 điểm).
1. Thực hiện phép tính.
2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Giải phương trình:
Bài 3 (2,0 điểm. Cho biểu thức:
(với x > 0; x ≠ 1)
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm x để
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC.
c. Chứng minh rằng:
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho biểu thức P = x3 + y3 - 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với:
Giúp vs ạ 1h nộp cô r
Bài 5:
\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)
x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017
1) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2-81
b) Thực hiện phép chia: (2x3-9x2+19x-15):(x2-3x+5)
2) Cho biểu thức A=\(\dfrac{2}{X-2}\)+\(\dfrac{1}{X+2}\)+\(\dfrac{6-7X}{X^2-4}\) VỚI X≠2 VÀ X≠ -2
a. rút gọn biểu thức A
b. tính giá trị của biểu thức A tại x= -4
3) Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi E là trung điểm của BC . Kẻ EM,EN lầ lượt vuông góc với AB , AC (NϵAB , Nϵ AC.)
a. c/m tứ giác AMEN là hcn
b. biết BC =10cm , AC= 6cm. tính diện tích hình chữ nhật AMEN
Giải chi tiết giúp mik vs ah.
phân tích thành tích các thừa số biểu thức: a^2-b^2-c(2a-c)