Phú Đào Tấn
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?A. Giun đấtB. Sa sungC.  RươiD.  VắtCâu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mớiB. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngậpC. Giun đất chui lên mặt đất                                                                D.  Báo  hiệu thời tiết khi kéo dàiCâu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?A. Giun móc câuB.  Giun đũaC.  Giun đấtD.  Giun kimCâu 31: Loại nào thuộc ngành giun...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sun_học_ngu
Xem chi tiết
ngAsnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

B

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

B

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

B

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 11:03

7A

8A

9C

10D

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:16

11.A

12.A

13.B

14.D

15.A

16.C

17.B

18.C

19.B

20.C

21.A

22.D

23.D

24.B

25.A

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Hermione Granger
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố.            d. Hô hấp qua da

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

5. A

6. C

Bình luận (0)
htfziang
29 tháng 10 2021 lúc 7:26

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp (vì khi mưa, đất thấm ướt nước mưa làm cho giun khó thở, phải chui lên đất)    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. (vòng tơ giúp giun xới đất)        d. Hô hấp qua da

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
1 tháng 3 2022 lúc 9:34

A

Bình luận (0)
scotty
1 tháng 3 2022 lúc 9:34

A

Bình luận (0)
hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

tham khảo

 

Đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.

- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

- Hô hấp bằng da.

Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

Bình luận (0)
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Tham khảo

 

Đặc điểm sinh học giun đất:

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tinz
24 tháng 10 2019 lúc 22:02

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lizzy Luta
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 5:51

1) Do giun đất hô hấp qua da và lấy oxi trong đất → trời mưa, nước mưa chiếm hết chỗ của oxi → giun không hô hấp được → chui lên mặt đất để hô hấp.

2) 

– Khi đào hang và di chuyển, giun đất làm tơi đất cho oxi dễ dàng hòa vào đất nhiều hơn → cây trồng dễ hô hấp.

– Sản phẩm tiêu hóa của giun làm tăng dinh dưỡng cho đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trinh
18 tháng 12 2020 lúc 22:00

    Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì giun đất hô hấp qua da. khi mưa xuống làm thấm nước vào các lỗ ko khí trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để hô hấp khi trời mưa nhiều.

    Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí

- Là thức ăn cho các loài động vật

- Tăng chất mùn và độ màu mỡ của đất

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
hjjjjjjjjjj
22 tháng 12 2020 lúc 20:20

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Bình luận (0)