Trên đồ thị (C): y = x + 1 x + 2 có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d: x + y=1
A. 0
B. 4
C. 3
D. 2
1) Xác đinh b và vẽ vẽ đồ thị hàm số y = 2 x + b Biết đồ thị đi qua điểm M (-1,1) 2) a) vẽ 2 đồ thị y = 2 x-1 và y = -x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
Bài 1.
Vì đths đi qua $M(-1;1)$ nên:
$y_M=2x_M+b$
$\Leftrightarrow 1=2.(-1)+b$
$\Leftrightarrow b=3$
Vậy đths có pt $y=2x+3$.
Hình vẽ:
Bài 2.
a. Hình vẽ:
Đường màu xanh là $y=2x-1$
Đường màu đỏ là $y=-x+2$
b.
PT hoành độ giao điểm:
$y=2x-1=-x+2$
$\Leftrightarrow x=1$
$y=2x-1=2.1-1=1$
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là $(1;1)$
1, đths y = 2x + b đi qua M(-1;1) <=> -2 + b = 1 <=> b = 3
2b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
2x - 1 = -x + 2 <=> x = 1
=< y = 2 - 1 = 1
Vậy y = 2x - 1 cắt y = -x + 2 tại A(1;1)
mình giải bên 24 rồi nhé, đths thì bạn tự vẽ
1, đths y = 2x + b đi qua M(-1;1) <=> -2 + b = 1 <=> b = 3
2b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
2x - 1 = -x + 2 <=> 3x = 3 <=> x = 1
=> y = 2 - 1 = 1
Vậy y = 2x - 1 cắt y = -x +2 tại A(1;1)
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Điểm A (1; -6) nằm trên đồ thị của hàm số:
A. y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = x – 7 D. y = x + 7
Câu 34: Điểm A (1; -6) nằm trên đồ thị của hàm số
A. y = x – 1
B. y = x + 1
C. y = x – 7
D. y = x + 7
Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 4x - 1\) có đồ thị là \((C)\). Hệ số góc nhỏ nhất của tiếp tuyến tại một điểm \(M\) trên đồ thị \((C)\) là
A. 1 .
B. 2.
C. -1 .
D. 3 .
\(y'=\left(x^3-3x^2+4x-1\right)'=3x^2-3\cdot2x+4\)
\(=3x^2-6x+3+1=3\left(x-1\right)^2+1>=1\)
Dấu = xảy ra khi x=1
=>Chọn A
Cho hàm số y=kx có đồ thị đi qua điểm A(1;-4)
a) Tìm k và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
M(-1;-4); N(5;-20); P(-3;12)
c) Tìm x khi y=8, y=-4/5, y=1/4
\(a,\text{Thay }x=1;y=-4\Leftrightarrow k=-4\\ \Rightarrow y=-4k\\ b,\text{Thay tọa độ các điểm vào đt: }\left\{{}\begin{matrix}x=-1;y=-4\Rightarrow-4=\left(-4\right)\left(-1\right)\left(loại\right)\\x=5;y=-20\Rightarrow-20=5\left(-4\right)\left(nhận\right)\\x=-3;y=12\Rightarrow12=\left(-3\right)\left(-4\right)\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }N\left(5;-20\right);P\left(-3;12\right)\in y=-4x\)
Cho hàm số y=kx có đồ thị đi qua điểm A(1;-4)
a) Tìm k và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
M(-1;-4); N(5;-20); P(-3;12)
c) Tìm x khi y=8, y=-4/5, y=1/4
a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
k=-4
Cho hàm số y=kx có đồ thị đi qua điểm A(1;-4)
a) Tìm k và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
M(-1;-4); N(5;-20); P(-3;12)
c) Tìm x khi y=8, y=-4/5, y= 1/4
a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
1xk=-4
hay k=-4
a.k=(-4)
b.Điểm N thuộc đths vì (-4).5=(-20)
P thuộc đths vì (-3).(-4)=12
c.Khi y=8 thì x=(-2)
Khi y=\(-\dfrac{4}{5}\)thì x=\(\dfrac{1}{5}\)
Khi y=\(\dfrac{1}{4}\)thì x=\(-\dfrac{1}{16}\)
\(a,x=1;y=-4\Rightarrow k=-4\\ b,\text{Thay }x=-1;y=-4\Rightarrow\left(-1\right)\left(-4\right)=-4\left(sai\right)\\ \text{Thay }x=5;y=-20\Rightarrow5\left(-4\right)=-20\left(đúng\right)\\ \text{Thay }x=-3;y=12\Rightarrow\left(-3\right)\left(-4\right)=12\left(đúng\right)\\ \text{Vậy }M\notin y=-4x;N,P\in y=-4x\\ c,y=-4x\Rightarrow x=\dfrac{y}{-4}\\ y=8\Rightarrow x=\dfrac{8}{-4}=-2\\ y=-\dfrac{4}{5}\Rightarrow x=\dfrac{-\dfrac{4}{5}}{-4}=\dfrac{1}{5}\\ y=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{-4}=-\dfrac{1}{16}\)
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.