Thiết kế kĩ thuật gồm những bước cơ bản nào? Bước nào quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại?
Thiết kế kĩ thuật gồm những bước cơ bản nào? Bước nào quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại?
- Thiết kế kĩ thuật gồm các bước cơ bản:
+ Bước 1: Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí cần đạt của sản phẩm
+ Bước 2: Tìm hiểu tổng quan, đề xuất và lựa chọn giải pháp
+ Bước 3: Xây dựng nguyên mẫu
+ Bước 4: Thử nghiệm và đánh giá
+ Bước 5: Lập hồ sơ kĩ thuật
- Bước quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại là bước 4 (thử nghiệm và đánh giá)
Tham khảo
- Thiết kế kĩ thuật gồm các bước cơ bản:
+ Bước 1: Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí cần đạt của sản phẩm
+ Bước 2: Tìm hiểu tổng quan, đề xuất và lựa chọn giải pháp
+ Bước 3: Xây dựng nguyên mẫu
+ Bước 4: Thử nghiệm và đánh giá
+ Bước 5: Lập hồ sơ kĩ thuật
- Bước quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại là bước 4 (thử nghiệm và đánh giá)
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong mồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).
Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.
Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
b) Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nồi lên trên.
d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án A
- Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.
- Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
- Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên.
- Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong mồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).
Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.
Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
b) Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nồi lên trên.
d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án A
Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.
Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên
Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.
Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(a) H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
(c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
(d) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C
Phát biểu đúng là (a), (c), (d).
1. Dựa vào hình ảnh gợi ý, hoàn chỉnh các bước gấp quần áo.
2. Viết hướng dẫn thực hiện một việc nhà đơn giản gồm 2 - 3 bước.
3. Trang trí sản phẩm của em ở bài tập 2.
1.
Bước 1: Trải rộng quần áo trên tấm bìa và vuốt phẳng.
Bước 2: Gấp miếng bìa theo 2 nếp gấp dọc từ trước.
Bước 3: Gấp miếng bìa hình vuông ở giữa bên dưới lên theo nếp gấp ngang.
2.
Hướng dẫn cách trồng hoa tại nhà:
Bước 1: Cho đất mùn tơi xốp vào chậu.
Bước 2: Tạo một hố nhỏ vào đất trong chậu rồi đặt hạt giống vào.
Bước 3: Vùi đất lại và tưới nước bằng bình xịt phun sương.
3. Em tự thực hiện
Có mấy bước để thực hiện thao tác đường thẳng
A.1 bước
B.2 bước
C.3.bước
D.4 bước
fkfghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
Soạn thảo dự thảo Hiến pháp là bước mấy của quy trình làm và sửa đổi Hiến pháp?
A. Bước 4. B. Bước 3. C. Bước 2 . D. Bước 1.
Bước phác “khung hình chung” trong vẽ theo mẫu là bước mấy ?
a. Bước 1 b. Bước 3
c. Bước 2 d. Bước 4
Câu 1: nêu quy trình sản xuất gạo từ thóc? Vì sao có bước đánh bóng hạt gạo có thể bỏ bước đó ra ko?
Câu 2:. Nêu quy trình sản xuất chè xanh? Bước nào là bước quan trọng tạo nên màu xanh của nc chè?
Câu 3: nêu nguồn ngốc, cơ chế tác động và quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu?
Câu 4: so sánh vai trò của vacxin và thuốc kháng sinh? Có thể tiêm vacxin cho vật nuôi bị nhiễm bệnh ko, vì sao?
Cho biết khi thực hiện thuật toán sau, giá trị biến S là bao nhiêu?
Bước 1. S ← 6, x ← 1.
Bước 2. Nếu S ≤ 5, chuyển tới bước 4.
Bước 3. S ← S - x và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
A. 5
B. 10
C. 15
D. Kết quả khác