Chỉ ra 2 biện pháp nghệ thuật có trong câu thơ tiểu đội xe không kính và nêu tác dụng
Bài thơ tiểu đội xe không kính :
+ Điệp ngữ: nhìn; không; thấy ; ...
Đoàn thuyền đánh cá
+Nhân hóa, liên tưởng thú vị
+ So sánh
+Liệt kê
a,Nêu nội dung và liệt kê các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối b, Dòng thơ chỉ cần trong xe có một trái tim sử dụng biệt pháp nghệ thuật gì ? Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy ? c, Ý nghĩ nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính.
a. - nội dung: miêu tả cụ thể hình ảnh xe ko kính
- biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, tương phản, hoán dụ
b. hoán dụ → chỉ người lính lái xe với tấm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết đồng đội, đoàn kết dân tộc.
c. - nhan đề dài tưởng chừng như thừa tạo nên sự mới lạ độc đáo
- bài thơ: gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, cao cả trong tâm hồn người lính lái xe
- tiểu đội xe ko kính: thể hiện sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật tinh thần hiên ngang dũng cảm của người lính lái xe
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"
=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.
khổ 1:
BPTT: Điệp từ , liệt kê , gợi tả , giọng thơ mang tính khẩu ngữ .
Tác dụng: Điệp từ “bom” kết hợp với động từ rất mạnh “giật ,rung,vỡ” nhấn mạnh sự hủy hoại của chiến tranh với cuộc sống con người .Điệp từ "Nhìn" nghĩa là nguwoif lính đã nhìn thẳng vào khó khăn ,gian khổ.Từ láy “ung dung” thể hiện sự lạc quan , yêu đời của những người lính lái xe.Họ vẫn tiếp tục công việc của mình cho dù xung quanh có xảy ra những điều dữ dội,đau thương mất mát. Không gian mở rộng cả chiệu sâu ,rộng ,cao qua phép liệt kê “đất ,trời , thẳng”
=> Nổi bật tư thế ung dung,hiên ngang,ttinh thần dũng cảm và lạc quan yêu đời.
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ "không", "bom", "nhìn"; liệt kê các hành động "giật", "rung"
- Tác dụng:
+ tạo nhịp điệu cho bài thơ
+ nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe của các người lính lái xe bị biến dạng đến trần trụi
+ Qua đó, tác giả Phạm Tiến Duật ca ngợi tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan của những người lính lái xe không kính là tiêu biểu cho những phẩm chất sáng ngời của người lính trong kháng chiến chống Mĩ.
Hãy nêu phép tu từ trong từng câu thơ và nêu ra hình ảnh (nghệ thuật nếu có) trong 3 khổ cuối tiểu đội xe không kính
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong 6 câu đầu của bài thơ và nêu tác dụng.
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa " nêu tác dụng
Tham khảo
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Em tham khảo:
Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
=> Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 3 câu thơ cuối trong khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Bài tập 2: Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực của bài thơ và nêu tác dụng?