Tham khảo!
- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"
=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.
Tham khảo!
- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"
=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.
a,Nêu nội dung và liệt kê các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối b, Dòng thơ chỉ cần trong xe có một trái tim sử dụng biệt pháp nghệ thuật gì ? Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy ? c, Ý nghĩ nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính
Cho đoạn thơ sau:
"Không có kính rồi xe không có đèn...
............................................trái tim".
a) Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên. Chọn và phân tích một biện pháp nghệ thuật mà em cho là hay nhất.
b) Nhận xét khái quát đặc sắc nội dung, nghệ thuật của khổ thơ.
chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên bài tiểiu đội xe không kính khổ 5 và 6 và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó
viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ 1 tiểu đội xe không kính
Tìm và phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Hai câu thơ: “Không có kính không phải vì xe không có kính/ Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, liệt kê.
B. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, ẩn dụ.
C. Từ ngữ phủ định, liệt kê, hoán dụ.
D. Từ ngữ phủ định, liệt kê, so sánh.
1. Chép lại khổ thơ phản ánh sự hình thành của “Tiểu đội xe không kính” và cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ?
2. Nhan đề tác phẩm dường như có một từ thừa, đó là từ nào? Vì sao tác giả lại thêm từ đó vào nhan đề của bài?
3. Xét về cú pháp, hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì và được tác giả sử dụng nhằm mục đích nào? Chép lại một câu thơ trong bài thơ khác đã học có cùng cú pháp tương tự?
Giúp mình với ạ