Tính chất của gang và thép
3. Hợp chất của Iron: thành phần, tính chất gang, thép?
- Gang: hàm lượng C?
- Thép: hàm lượng C?
- Tính chất của Gang?
- Tính chất của Thép?
3. Hợp chất của Iron: thành phần, tính chất gang, thép?
- Gang: hàm lượng C : từ 2-5%
- Thép: hàm lượng C: thấp hơn 2%
- Tính chất của Gang: cứng và giòn
- Tính chất của Thép : thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn,...
-hàm lượng C trong Gang là: 2-5% khối lượng
-hàm lượng C trong thép là: 5-10% khối lượng
Tham khảo:
Tính chất của gang
Thép là vật liệu có tính dẫn điện mạnh, có ánh kim. Chịu nhiệt tốt, bị hóa dẻo ở nhiệt độ từ 500 độ C đến 600 độ C. Ngược lại, ở mức nhiệt độ thấp, cụ thể là dưới -50 độ C thì thép có tính giòn và dễ nứt.
Tính dẻo, dễ định hình cho phép ứng dụng trong ngành công nghiệp, ngành cơ khí bởi thiết bị đa dạng mẫu mã, chủng loại. Một số loại thép có tính tổng hợp cao được dùng để sản xuất thiết bị van công nghiệp như van bướm, van bi, van cổng.
Về cơ bản, nguyên tố dắt hình thành nhờ phẩn ứng oxy với lưu huỳnh chứ không tồn tại tự nhiên.
Thế nào là hợp kim ? Thế nào là gang và thép ? Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, s,...
Gang cứng và dòn hơn sắt.Có hai loại gang: gang trắng và gang xám. Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước,…
2. Thép Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
Thép có nhiều tính chất lí, hóa quý hơn sắt. Thép được dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ lao độngr..
Trong các vật liệu sau đây, nhóm vật liệu nào là kim loại đen?
A. Thép, gang xám, gang dẻo B. Gang trắng, thép, chất dẻo nhiệt
C. Gang xám, đồng, chì, thép D. Đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm
Phân biệt gang và thép. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí VD minh họa
-gang: tỉ lệ cacbon >2,14%, cứng và giòn hơn thép
-thép: tỉ lệ cacbon <2,14%
Tính chất co bản của vật liệu cơ khí:
-tính chất cơ học:VD: thép cứng hơn nhôm
-tính chất vật lí: VD:đồng dẫn điện tốt, cao su không dẫn điện
-tính chất hóa học:VD:nhôm,đòng dễ bi ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn, chất dẻo khôn bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn
-tính chất công nghệ:VD:nhôm khó àn hơn sắt
So sánh màu sắc, tính cứng, tính dẻo, tính giòn của gang và thép
Sử dụng các chữ số 1, 2 theo thứ tự giảm dần của các tính chất
Tính chất | Gang | Thép |
Màu sắc | 2 | 1 |
Tính cứng | 2 | 1 |
Tính dẻo | 2 | 1 |
Tính giòn | 1 | 2 |
Nêu sự khác nhau giữa gang và thép về thành phần cấu tạo, tính chất và ứng dụng.
Tham khảo:
Thép chính là hợp kim của sắt với cacbon cùng nhiều nguyên tố khác. Trong thành phần của thép thì carbon chỉ chiếm dưới 2%. Gang là hợp chất của sắt với cacbon cùng nhiều nguyên tố khác. Trong đó thành phần của carbon chiếm từ 2 – 5%
2. Phương án nào sau đây bao gồm những chất là hợp kim của sắt với các-bon?
A. Gang và thép
B. Gang và nhôm
C. Thép và chất dẻo
D. Nhôm và cao su
Hãy lập bảng so sánh các tính chất như cứng, dẻo, khả năng biến dạng, tính giòn và màu sắc của các kim loại sau: gang, thép, đồng, nhôm.
So sánh | Gang | Thép
| Đồng | Nhôm |
Cứng | Cứng | Cứng | ||
Dẻo | Không dẻo | Dẻo | Tính dẻo cao | Tính dẻo cao |
Khả năng biến dạng | Không rèn, dập được nhưng đúc tốt | Biến dạng dẻo | Độ bền cao | Dễ uốn |
Tính giòn | Giòn | Không giòn | Không giòn | Không giòn |
Màu sắc | Màu xám | Màu xám trắng | Màu vàng, hơi ngả đỏ | Màu trắng |
Gang và thép là hợp kim của :
A . Sắt và nhôm B . Sắt và các - bon
C . Gang và các - bon D . Gang , thép và các - bon