Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi phía vắc và phía nam
Câu 1. nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 2. nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 3. tại sao độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn?
Câu 4. so sánh đặc điểm của hệ thực vật ở sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ?
Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân.
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.
Quan sát hình 23.2(sách giáo khoa địa lí 7-trang 75-bài 23:Môi trường vùng núi),nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ.Cho biết nguyên nhân?
Tầng thực vật sườn bắc sườn nam
Rừng lá rộng: trên 0 m dưới 1000m
Rừng cây lá kim: dưới 1000m 2000m
Đồng cỏ: trên 2000m gần 3000 m
Tuyết: trên 200m 300m
Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân.
Trả lời:
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.
– Vùng núi An-pơ, thực vật thay đổi theo độ cao, tính từ chân núi đến đỉnh núi có : rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ. Thực vật cũng thay đổi theo hướng sườn : ở sườn đông, các đai thực vật phân bố ở cao hơn sườn tây.
+ Nguyên nhân : do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao và theo hướng sườn. Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ không khí giảm, cứ lên cao 100 m giảm 0,6°c. Sườn đón ánh nắng mặt trời bao giờ cũng nhận được lượng nhiệt và ẩm cao hơn sườn khuất nắng.
Quan sát hình dưới đây, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An pơ.
Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết.
Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
Các vành đai ở sườn đón nắng nằm thấp hơn ở sườn khuất nắng.
Ý A và B đúng.
Các vành đai ở sườn đón nắng nằm thấp hơn ở sườn khuất nắng.
Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
Câu 2: Cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở sườn đón nắng và sườn khuất nắng?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, câycối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
hãy vẽ sơ đồ sự phân tầng thực vật ở vùng núi , nêu nhận xét
Ta có nhận xét:(ở trong hình đó bạn ạ ghi trình tự từng đới, kiểu rừng nha)