Những câu hỏi liên quan
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
30 tháng 11 2018 lúc 19:36

1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III . x = II . y

=>x=2;y=3

Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3

2. Oxit axit

CO2 : Cacbon đioxit

P2O5: Điphotpho pentaoxit

Oxit bazơ

Na2O: Natri oxit

Fe2O3: Sắt(III) oxit

3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3

Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
30 tháng 11 2018 lúc 22:51

Bài 1:

Gọi CTHH là AlxOy

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

vậy \(x=2;y=3\)

Vậy CTHH là Al2O3

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
30 tháng 11 2018 lúc 22:55

Bài 2:

- 2 oxit axit:

+ SO2: lưu huỳnh IV oxit

+ P2O5: điphotpho pentaoixt

- 2 oxit bazơ:

+ Na2O: natri oxit

+ BaO: bari oxit

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 4:57

Đáp án A

Bình luận (0)
Hung Pham
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 4 2020 lúc 11:36

a,

- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO

- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2

b,

- Hữu cơ:

+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6

+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Phương Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 4 2020 lúc 21:48
https://i.imgur.com/ixNZMpu.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 20:36
Oxit Axit Bazơ Muối

Na2O: natri oxit.

SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)

SO3: lưu huỳnh trioxit

H2SO3: axit sunfurơ

H2SO4: axit sunfuric

NaOH: natri hiđroxit

NaHSO3: natri hiđrosunfit

NaHSO4: natri hiđrosunfat

Na2SO3: natri sunfit

Na2SO4: natri sunfat.

Bình luận (2)
An Nhi
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 4 2017 lúc 13:16

Bài 1/

Chất chứa 2 nguyên tố là: \(FeO,Fe_2O_3,Fe_3O_4,H_2O,H_2O_2,SO_2,SO_3,H_2S,FeS,FeS_2,Fe_2S_3\)

Chất chứa 3 nguyên tố: \(FeSO_3;Fe_2\left(SO_3\right)_3;FeSO_4;Fe_2\left(SO_4\right)_3;H_2SO_3;H_2SO_4\)

Gọi tên thì tự gọi nhé b

Bình luận (0)
Hung nguyen
8 tháng 4 2017 lúc 13:24

Bài 2/ Nhận biết \(Zn;N_2O_5;Na_2O;Ba;NaCl\)

Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử rồi đánh dấu.

Cho các chất vào dung dịch HCl nếu có khí bay ra thì là Zn và Ba còn lại là \(N_2O_5;Na_2O;NaCl\).

Cho dung chứa muối Zn và Ba vào H2SO4 dung dịch nào có kết tủa là Ba còn lại là Zn.

Ba chất còn lại cho vào nước rồi dùng quỳ tím để thử. Lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là N2O5, hóa xanh là Na2O, không đổi màu quỳ tím là NaCl.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Minh Vu
Xem chi tiết
Minh Vu
29 tháng 10 2017 lúc 21:57

M.n giúp mik vs ag

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
29 tháng 10 2017 lúc 22:37

Câu 1.

Công thức hóa học cho biết:

- Thành phần nguyên tố cấu tạo nên chất.

- Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất.

- Phân tử khối của chất.

Ví dụ: Chất có công thức là H2SO4

- Được cấu tạo từ 3 nguyên tố H, S, O.

- Số lượng các nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2H, 1S, 4O.

- Phân tử khối là 98.

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
29 tháng 10 2017 lúc 22:39

Câu 2.

Gọi hợp chất đó là Bax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị: \(II\times x=III\times y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Chất cần tìm là Ba3(PO4)2.

Bình luận (0)
Nguyễn Như
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 3 2020 lúc 8:09

1. Gọi CTHH là R2(SO4)3

\(2MR+96.3=400\Rightarrow M_R=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là Sắt (Fe)

2. Gọi CTHH là MgxSyOz

\(x:y:z=\frac{20}{24}:\frac{26,7}{32}:\frac{53,3}{16}=1:1:4\)

Vậy CTHH là MgSO4

3. Gọi CTHH là HxOy

\(x:16y=1:8\Leftrightarrow x:y=1:2\)

Vậy CTHH là H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa