Những câu hỏi liên quan
bùi gia khiêm
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 7 2021 lúc 9:12

\(m_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=20\cdot40\%=8\left(tấn\right)=8000\left(kg\right)\)

\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{8000}{310}=\dfrac{800}{31}\left(kmol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố P : 

\(n_{P_2O_5}=n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{800}{31}\left(kmol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=\dfrac{800}{31}\cdot142=3664.5\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 9:13

$m_{Ca_3(PO_4)_2} = 20.(100\%-60\%) = 8(tấn) = 8000(kg)$

Bảo toàn P

$n_{P_2O_5} = n_{Ca_3(PO_4)_2} = \dfrac{8000}{310}(kmol)$

$m_{P_2O_5} = \dfrac{8000}{310}.142 = 3664,5(kg)$
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2018 lúc 4:27

Đáp án D

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 11:23

Trong 1000g quặng có: 1000. 35% = 350g Ca3(PO4)2

Bảo toàn nguyên tố P ⇒ trong 1 mol Ca3(PO4)2 có 1mol P2O5 nghĩa là trong 310g Ca3(PO4)2 tương ứng có 142g P2O5.

⇒350g Ca3(PO4)2 có lượng P2O5 là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết

\(m_{Fe}=70\%.60\%.10=4,2\left(tấn\right)\)

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 10:45

Quặng hemantit chứa thành phần chính là : Fe2O3

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe}\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,0225\left(mol\right)\\ VìH=80\%\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,0225}{80\%}.160=4,5\left(tấn\right)\\ m_{quặng}=\dfrac{4,5}{82\%}=5,488\left(tấn\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2019 lúc 18:19

Đáp án A

Bình luận (0)
Khánh Lam
Xem chi tiết

Gọi khối lượng của quặng loại I là x(tấn)

(Điều kiện: 0<x<=10)

Khối lượng của quặng loại II là 10-x(tấn)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\dfrac{0.8}{x}\left(tấn\right)\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là \(\dfrac{0.6}{10-x}\left(tấn\right)\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%=0,1 nên ta có;

\(\dfrac{0.8}{x}-\dfrac{0.6}{10-x}=0.1\)

=>\(\dfrac{8}{x}-\dfrac{6}{10-x}=1\)

=>\(\dfrac{8}{x}+\dfrac{6}{x-10}=1\)

=>\(\dfrac{8x-80+6x}{x\left(x-10\right)}=1\)

=>\(x\left(x-10\right)=14x-80\)

=>\(x^2-24x+80=0\)

=>(x-20)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khối lượng quặng loại I là 4 tấn

Khối lượng quặng loại II là 10-4=6 tấn

Bình luận (0)
Ídnkcds
Xem chi tiết
Rhider
22 tháng 1 2022 lúc 10:38

Gọi khối lượng quặng loại 1 là x ( \(x\ne0\) )

Khối lượng quặng 2 là : \(10-x\left(tấn\right)\)

 

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là: \(\dfrac{0,8}{x}\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là:  \(\dfrac{0,6}{10-x}\)

 

Do tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%

Nên ta có phương trình:

\(\dfrac{0,8}{x}-\dfrac{0,6}{10-x}=\dfrac{10}{100}\)

\(\Leftrightarrow0,8\left(10-x\right)-0,6x=0,1x\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(10-x\right)-6x=x\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow80-8x-6x=10x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-24x+80=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-20\right)-4\left(x-20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-20\right).\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khối lượng quặng loại I là 4 tấn, khối lượng quặng loại I là: 10 – 4 = 6 tấn.

 

Bình luận (2)
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết