Những câu hỏi liên quan
Phuong Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 14:20

SỬA ĐỀ: nguyen thi minh thuong Bạn có chút nhầm lẫn!!! (44 đvC;

Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là O. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O2 là 1. 375 lần thì PTK của A =?

Bài làm:

Gọi CT dạng chung của phân tử A cần tìm là \(C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6\left(g\right)\\m_O=2,2-0,6=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>x:y=0,05:0,1=1:2\)

=> CT thực nghiệm của phân tử A cần tìm là \(\left(CO_2\right)_n->\left(1\right)\)

Mà: \(PTK_A=1,375.32=44\left(đvC\right)->\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta thấy: \(\left(CO_2\right)_n=44\\ < =>44n=44\\ =>n=\dfrac{44}{44}=1\)

Vậy: CTHH của phân tử A là CO2. (cái này nếu đề bắt tìm thêm nhé!).

Bình luận (0)
thuongnguyen
28 tháng 5 2017 lúc 13:52

Chữa lại đề : Trong 2,2 g h/c A có chứa 0,6g C còn lại là O . Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A . Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1,375 lần ( tức là tỉ khối của h/c A so vs O ) Thì PTK của A =?

Bài làm

Theo đề bài ta có

mC=0,6 g

-> mO=2,2-0,6=1,6 g

=> nC=\(\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ :

Số nguyên tử C : số nguyên tử O = 0,05: 0,1 = 1 : 2

Vậy tỉ lệ số nguyên tử C và O = 1:2

Theo đề bài ta có :

\(d_{\dfrac{A}{O}}=\dfrac{MA}{MO}\Rightarrow MA=d_{\dfrac{A}{O}}.MO=1,375.16=22\left(\dfrac{g}{mol}\right)hayPTK_{c\text{ủa}-A}=22\left(\text{Đ}VC\right)\)

Bình luận (7)
White Silver
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 17:13

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 17:15

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 12 2019 lúc 22:30
https://i.imgur.com/Z5ohKAP.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
28 tháng 12 2019 lúc 16:37

X có công thức: \(\left(CH_2O\right)n\)

Theo đề ra, ta có; \(30n=60\)

\(\rightarrow n=2\)

\(\rightarrow\) CT X là: \(C_2H_4O_2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
28 tháng 12 2019 lúc 21:30
https://i.imgur.com/iI1GC4E.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 12 2019 lúc 22:10

Khó hiểu nổi ucche

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Siêu sao bóng đá
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
5 tháng 11 2019 lúc 20:43

a) Số phân tử nước là

0,005.\(6.10^{23}=0,03.10^{23}\)

b) n CuSO4=\(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

--> n Cu=0,1(mol)

Số nguyên tử Cu là

\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\)(nguyên tử)

----> n \(_S=0,1\left(mol\right)\)

số nguyên tử S=\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\)(nguyên tử)

n\(_O=4n_{CuSO4}=0,4\left(mol\right)\)

Số nguyên tử O=\(0,4.6.10^{23}=2,4.10^{23}\)(Nguyên tử)

c) n glucozo=0,1

----> n C=0,6(mol)

--->n H=1,2(mol)

---> n O=0,6(mol)

n C=n O----> số nguyên tử C= số nguyên tử O=

\(0,6.6.10^{23}=3,6.10^{23}\)(nguyên tử)

số nguyên tử H=\(1,2.6.10^{23}=7,2.10^{23}\)

d) n Fe=\(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

số nguyên tử Fe=\(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\)(nguyên tử)

d) n \(_{O2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Số phân tử O= \(0,01.6.10^{23}=0,06.10^{23}\)

f) n C3H8=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

---> n C= 0,9(mol)

m C=0,9.12=10,8(g)

n H=8n C3H8=2,4(mol)

m H=2,4.1=2,4(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 11 2019 lúc 21:14

\(\text{1 mol chất sẽ có 6.10^23 nguyên tử/phân tử chất đó.}\)

\(\text{a, 0,005.6.10^23= 3.10^21 phân tử H2O}\)

\(\text{b, n CuSO4 = 0,1 mol}\)

--> có 0,1.6.10^23=6.10^22 phân tử CuSO4.

---> có 6.010^22 nguyên tử Cu, S; và 24.10^23 nguyên tử O

\(\text{c, có 0,1.6.10^23=6.10^22 phân tử đường}\)

---> có 36.10^22 nguyên tử C, O

có 72.10^22 nguyên tử H

\(\text{d, n Fe = 0,05 mol}\)

\(\text{---> có 0,05.6.10^23=3.10^22 ng.tử Fe}\)

\(\text{e, n O2 = 0,01mol}\)

---> có 0,01.6.10^23=6.10^21 phân tử O2

\(\text{f, n C3H8= 0,3 MOL}\)

---> m C = 3.0,3.12= 10,8g

m H= 8.0,3.1= 2,4g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Lam Hang
Xem chi tiết
tthnew
14 tháng 10 2019 lúc 8:01

Mình ko chắc ở câu 1 này đâu nhé!

Câu 1: Ta có: \(1\left(đvC\right)=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)(dùng kiến thức đã học:D)

Do đó \(5,31.10^{-23}\left(g\right)\approx32\left(đvC\right)\)

Vậy R là lưu huỳnh (S)

Bình luận (0)
tthnew
14 tháng 10 2019 lúc 8:04

Câu 2 và 3 có sai đề không? (Nhất là câu 3 ý, phía trên là S và O, phía dưới C ở đâu ra?-_-)

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
14 tháng 10 2019 lúc 13:06

Câu 2

Theo bài ra

CTHH:H2Ox

mH :mO = 1:8

=> nH :NO= \(\frac{1}{1}:\frac{8}{16}=1:0,5=2:1\)

=> CTHH: H2O

Câu 3 Đề sai kìa..phải là tỉ lệ khối lượng S đối vs O chứ..C đâu ra

CTDC: SxOy

Theo bài

m\(_S:m_O=\frac{2}{32}:\frac{3}{16}=0,0625:0,125\)

=1:2

CTHH:SO2

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 7 2017 lúc 15:30

Gọi CTHH của A là : SxOy

Ta có:

32x+16y=64

2x+y=4

2x=4-y

x=\(\dfrac{4-y}{2}\)

Vì x là số nguyên dương nên y phải là số chẵn và 0<y<4

=> y=2;x=1

Vậy CTHH của A là SO2

b;

Câu này sai đề

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
26 tháng 7 2017 lúc 15:06

a, SO2

Bình luận (0)
Elly Phạm
26 tháng 7 2017 lúc 15:25

a, Ta có CTHC là SO2

Bình luận (0)
Elly Phạm
26 tháng 7 2017 lúc 15:30

b, Ta có phân tử khối = 64 : 2 = 32

bạn ơi hình như đề sai rồi

vì nếu số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử C thì có 2 CTHC gần đúng là

C2H4 và C3H6 Mà 1 cái ptk= 28 còn C3H6 = 42

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
1 tháng 10 2019 lúc 20:06

Gọi CTHH: X2O

Ta có

M\(_{X2O}=\frac{3}{4}Mg=\frac{3}{4}.24=18\)

Theo bài ra ta có

2X+16=18

=>2X=2

=>X=1

=>X là H(hidro)

b)

Theo bài ra ta có

p+n+e=34

=>2p+n=34(1)

Mặt khác

2P-n=10(2)

Từ 1 và 2 ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

=> A= 11+12=23

=> A là Na(Natri)

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 10 2019 lúc 20:30
https://i.imgur.com/QJyqCWq.jpg
Bình luận (0)
Quynh Anh
6 tháng 10 2019 lúc 22:55

a. Gọi CTHH của hợp chất là X2O

Ta có : PTKX2O= \(\frac{3}{4}\)NTKMg= \(\frac{3}{4}\).24 = 18đvC

=> 2.NTKX + 1.NTKO = 24đvC => 2.NTKX = 24-16=8đvC => NTKX = 4đvC

Vậy X là Heli(He)

b. Gọi số proton trong nguyên tử A là Z => số electron là Z

số notron là N (N,Z ∈ N*)

Ta có : 2Z + N = 34

2Z - N = 10

Giải hệ => Z = 11

Vậy trong nguyên tử A có 11 proton.

Bình luận (0)