Những câu hỏi liên quan
Gia như
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 15:16

A

Bình luận (0)
Lưu Võ Tâm Như
19 tháng 11 2021 lúc 15:16

A

Bình luận (1)
Thuy Bui
19 tháng 11 2021 lúc 15:16

A

Bình luận (0)
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
24 tháng 10 2021 lúc 19:36

B

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
24 tháng 10 2021 lúc 19:37

B

Bình luận (0)
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 19:37

B

Bình luận (0)
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Pro amogus 2.0
13 tháng 11 2021 lúc 8:56

1.B
2.A

 

Bình luận (0)
ANH TÚ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 14:26

Tham khảo

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh bởi những đặc điểm sau: Thân dẹt, hình : giúp chống lại lực tác động của môi trường kí sinh. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 14:26

1.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

- Cấu tạo:+ Cơ thể hình lá, dẹp , đối xứng2 bên và ruột phân nhánh.

+Mắt lông bơi tiêu giảm thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển nhiều.

+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

2.Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Vì trâu bò ở nước ta sống và uống nước ở ruộng nhiều.

Sán lá gan thường kí sinh vào ốc ruộng.

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 14:26

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.

 

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 20:12

D

A

Bình luận (9)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
25 tháng 8 2018 lúc 17:05

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

học tốt ạ 

Bình luận (0)
Không Tên
25 tháng 8 2018 lúc 17:48

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
21 tháng 11 2021 lúc 23:04

A bạn nhé

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
21 tháng 11 2021 lúc 23:04

A    nhé

ok

nhớ like nha

>_<

Bình luận (0)
Minh Hồng
21 tháng 11 2021 lúc 23:06

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 3:40

Sán lá gan sống kí sinh ở gan và mật trâu, bò.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 9:47

- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- u trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => u trùng sẽ chết
- c chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => u trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bè
o... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 9:56

 Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.

Bình luận (0)