Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeO, Fe2O3, FeCl3 (Cl:1)
trong FeO => Fe hóa trị II
trong Fe2O3 => Fe hóa trị III
trong FeCl3 => Fe hóa trị III
gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
Tính hóa trị của Mg trong MgCl2 biết Cl(I)
Lập CTHH của hợp chất Fe(III) và Cl(I)
hóa trị của Mg: 2
CTHH của hợp chất Fe(III) và Cl(I):FeCl3
gọi hoá trị của \(Mg\) là \(x\)
\(\rightarrow Mg^x_1Cl_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Mg\) hoá trị \(II\)
ta có \(Fe^{III}_xCl_y^I\)
\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow FeCl_3\)
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl2, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.
CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II
AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.
b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.
a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]
\(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)
\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)
\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)
b) ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II )
\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)
3:Tính hóa trị của mỗi nguyên tố có trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: MgCl2, NaCl, FeCl3, CCl4
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(I\right)}{Cl_2}\)
Ta lại có: x . 1 = I . 2
=> x = II
Vậy hóa trị của Mg là (II)
- Các chất khác tương tự nhé.
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4
Bài 11:
a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4
Câu C mình nghĩ nên đổi C→CuC→Cu thì sẽ đc CuSO4