l i m n 3 + n 3 6 n + 2 bằng:
A. 1 6
B. 1 4
C. 2 3 6
D. 0
Câu 1 Chứng minh rằng :
M= 3^n+3 + 3^n+1 + 2^n+3 + 2^n+2 chia hết cho 6
* chú ý : ^ có nghĩa là mũ
VD: 3^n+3 ( 3 mũ n+3)
Ta có: \(M=3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)
\(=3^n\cdot3\cdot10+2^n\cdot4\cdot3\)
\(=6\left(5\cdot3^n+2^n\cdot2\right)⋮6\)(đpcm)
Câu 1 chứng minh rằng
M = 3^n+3 + 2^n+3 + 2^+2 chia hết cho 6 +chú ý : ^ có nghĩa là mũ
Vd : 3^ n+3 ( 3 mũ n+3)
Ta thấy: Tớ ngu lắm đừng hỏi tớ
Ta có: cái nịt thôi, có làm thì mới có ăn, học ngu thì chịu thôi, đúp đi, haha, 12 tuổi học lớp 1
Vậy: Tớ đã giải không xong bài, chúc cậu một ngày mạnh ngỏm và tràn ngập những điều gây trầm cảm trong cuộc sống. Bye cậu, chúc cậu học ngu thêm.
Ta lại có: hehehehehehehehehehehehehe, trầm cảm đi, ăn đầu buồi
Bài 1: Tìm 3 stn chẵn liên tiếp biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192.
Bài 2: C/m rằng biểu thức n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn chia hết cho 6 vs mọi n là số nguyên.
gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a-2;2a;2a+2(a là số tự nhiên lớn hơn 0)
theo đề bài, ta có:
\(2a.\left(2a+2\right)-2a.\left(2a-2\right)=192\\ 4a^2+4a-4a^2+4a=192\\ 8a=192\Rightarrow a=\dfrac{192}{8}=24\left(thõa\:mãn\right)\)
vậy 3 số cần tìm là :46;48;50
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-n^2+n+6\\ =6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)
vậy \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)⋮6\:\forall x\in Z\)
bài 1 : tìm số nguyên tố p sao cho p + 6 , p + 8 , p + 12 , p + 14
bài 2 : số 2323 ; 151515 ; 344344 ; ababab là số nguyên tố hay hợp số
bài 3 : tìm số tự nhiên k để 17k là số nguyên tố
bài 4 : tìm sô nguyên tố p để
a) 5p + 3 là số nguyên tố
b) p + 2 ; p + 6 ; p + 8 là số nguyên tố
Bài 1. Giải
*Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) p + 6 = 8 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) p + 6 = 9 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 5 \(\Rightarrow\) p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 là số nguyên tố (chọn)
*Nếu p > 5 \(\Rightarrow\) p \(⋮̸\) 5 \(\Rightarrow\) p = 5k + 1, p = 5k + 2, p = 5k + 3 hay p = 5k + 4.
Khi p = 5k + 1 \(\Rightarrow\) p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 2 \(\Rightarrow\) p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 3 \(\Rightarrow\) p + 12 = 5k + 3 + 12 = 5k + 15 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 4 \(\Rightarrow\) p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Vậy p = 5 (TM).
Bài 2.
2323 là hợp số vì 2323 \(⋮\) 23.
151515 là hợp số vì 151515 \(⋮\) 15.
344344 là hợp số vì 344344 \(⋮\) 344.
ababab là hợp số vì ababab \(⋮\) ab.
Bài 3.
Ta có 17 là số nguyên tố nên 17k là số nguyên tố chỉ khi k = 1.
(*Giải thích: Vì nếu k > 1 thì 17k \(⋮\) 17 nên k = 1).
Bài 4. Giải
b) *Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) p + 2 = 4 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) p + 6 = 9 là hợp số (KTM)
*Nếu p = 5 \(\Rightarrow\) p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13 là hợp số (chọn)
*Nếu p > 5 \(\Rightarrow\) p \(⋮̸\) 5 \(\Rightarrow\) p = 5k + 1, p = 5k + 2, p = 5k + 3 hay p = 5k + 4 (k \(\in\) N*)
Khi p = 5k + 1 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5k + 1 + 1 = 5k + 2 \(⋮̸\) 5
p + 6 = 5k + 1 + 6 = 5k + 7 \(⋮̸\) 5
p + 8 = 5k + 1 + 8 = 5k + 9 \(⋮̸\) 5
Đều là số nguyên tố (chọn)
Khi p = 5k + 2 \(\Rightarrow\) p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 3 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Khi p = 5k + 4 \(\Rightarrow\) p + 6 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)
Vậy p = 5, p = 5k + 1.
Món thứ 1 có giá mua 100.000đ, món thứ 2 có giá mua 150.000đ. Khi bán món thứ 1 thu được lãi 8% và món thứ 2 có lãi thu được 10%. Khi bán món hàng thứ 3 thu được lãi 6%(tính trên giá đã mua)
a) Hỏi sau khi bán xong cả hai món thì thu được tổng cộng bao nhiêu tiền?
b) Hỏi món thứ 3 có giá mua là bao nhiêu? Biết rằng tổng số tiền bán cả 3 món thu được là 909000đ
1. Tìm x sao cho :(x-7).(x-3) < 0
Cho S = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + .......+3^98 - 3^99
a) Chứng minh rằng S là bội của -20
b) Tính S , từ đó suy ra 3^100 chia cho 4 dư 1
2.Tìm số nguyên dương n sao cho n + 2 là ước của 111 còn n - 2 là bội của 11
3.Tìm n thuộc Z sao cho n - 1 là bội của n +5 và n + 5 là bội của n -1
bài này làm thế nào:
A= (6 - 2/3 + 1/2) - (5 + 5/3 - 3/2) - ( 3 - 7/3 + 5/2)
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)\)
\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
Cho mình hỏi nha:
Hai món hàng: món thứ nhất giá gốc 100 ngàn đồng. Món nthứ 2 gá gốc 150 ngàn đồng. Khi bán món thứ nhất lãi 8% và món thứ hai lãi 10%( tính trên giá gốc)
a) Hỏi bán cả hai món thu được tổng cộng bao nhiêu tiền.
b) Bán món thứ ba lãi được 6% ( tính trên giá gốc). Tổng số tiền bán cả 3 món thu được 591 ngàn đồng. Hỏi món thứ 3 có giá gốc là bao nhiêu.
Giúp mìnnh vs mình sắp nộp bài r.
Bài 1 Tìm x thuộc Z biết
a) (x+1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=0
b)(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+10+11=11
Bài 2 Cho m và n là các số nguyên dương
A= 2+4+6+...+2m trên m ; B= 2+4+6+...+2n trên n
Biết A<B hãy so sánh m và n
Bài 3 Tìm n thuộc Z để
a)n^2 - 7 là bội của n + 3
b) n+3 là bội của n^2 - 7
Các bạn giải chi tiết cho mình với ạ.Mình cảm ơn nhé ^-^ :D