Tỉ khối của khí lưu huỳnh trioxit (SO3) đối với không khí bằng
Khí A có tỉ khối đối với Oxi là 2,5.Khí A tạo bởi 40% lưu huỳnh và 60% Oxi
a)Lập CTHH của A?
b) Tính tỉ khối của khí A đối với không khí
HD:
a) Gọi công thức của A là SxOy. Ta có phân tử khối của A = 2,5.32 = 80 đvC. Suy ra: 32x/80 = 0,4 và 16y/80 = 0,6. Thu được x = 1 và y = 3. (SO3).
b) d(A/kk) = 80/29 = 2,76
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết S.
Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí mỗi khi có 1 mol oxi sẽ có 4 mol nitơ.
S + O 2 → S O 2
Khi tạo thành 1 mol S O 2 hì hỗn hợp thu được gồm 1 mol S O 2 và 4 mol N 2
Tỉ khối của hỗn hợp đối với He là : d = 35,2/4 = 8,8
hỗn hợp X gồm 224ml khí lưu huỳnh trioxit,448ml khí cacbonic,672ml khí nitơ. Tính khối lượng mol của hỗn hợp khí X
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3
ĐÁP ÁN D
tỉ khối hơi của khí lưu huỳnh (IV) oxit (SO2) đối với khí clo (CL2) là:
a.0,19
b.1,5
c.0,9
d.1,7
hợp chất khí A được tạo bởi Lưu huỳnh và Oxi,có tỉ khối đối với khí Hidro là 32.Xác định CTHH của khí A?
Gọi CTHH của A : \(S_xO_y\)
Ta có :
\(M_A = 32x + 16y = 32.2 = 64(đvC)\)
Với x = 1; y = 2 thì thỏa mãn.
Vậy CTHH của A : \(SO_2\)
Cho 6,4g SO2 tác dụng với 3,2g khí oxi ở nhiệt độ cao, có xúc tác V2O5. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn , hãy: a, xác định chất nào còn dư b, xác định khối lượng lưu huỳnh trioxit(SO3) thu được Mn giúp mk vs ạ , mai mk thi rồi. Thank cb nhiều
nSO2=0,1(mol); nO2=0,1(mol)
a) PTHH: 2 SO2 + O2 \(⇌\) 2 SO3 (xt: V2O5)
Ta có: 0,1/2 < 0,1/1
=> O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2.
b) nSO3=nSO2=0,1(mol)
=> mSO3=0,1.80=8(g)