Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2019 lúc 16:40

l i m   1   +   2   + 3   + . . .   +   n n 2   +   n   +   1   =   1 2

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 8:27

1:

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{n^2-1-9n^2}{\sqrt{n^2-1}-3n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{-8n^2-1}{\sqrt{n^2-1}-3n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{n^2\left(-8-\dfrac{1}{n^2}\right)}{n\left(\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}-3\right)}=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}-\dfrac{8}{1-3}\cdot n=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}4n=+\infty\)

2: 

\(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\sqrt{4n^2+5}+n\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{4n^2+5-n^2}{\sqrt{4n^2+5}-n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{3n^2+5}{\sqrt{4n^2+5}-n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{n^2\left(3+\dfrac{5}{n^2}\right)}{n\left(\sqrt{4+\dfrac{5}{n^2}}-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}n\cdot\left(\dfrac{3}{\sqrt{4}-1}\right)=+\infty\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2018 lúc 12:39

Giải bài 7 trang 122 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 17:16

Đáp án D sai

Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải

Khách vãng lai đã xóa
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 20:08

\(\lim\limits\dfrac{\sqrt{4n^2+1}+2n-1}{\sqrt{n^2+4n+1}+n}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}+2-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{4}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}=\dfrac{2+2}{1+1}=\dfrac{4}{2}=2\)

\(\lim\limits\left[\sqrt{n}\left(\sqrt{n+1}-n\right)\right]\)

\(=\lim\limits\left[\sqrt{n^2+n}-\sqrt{n^3}\right]\)

\(=\lim\limits\dfrac{n^2+n-n^3}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^3}}\)

\(=\lim\limits\dfrac{n^3\left(-1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}{\sqrt{n^3\left(\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}+\sqrt{n^3}}\)

\(=\lim\limits\dfrac{n^3\left(-1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}{\sqrt{n^3}\left(\sqrt{\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1\right)}\)

\(=\lim\limits\dfrac{n\sqrt{n}\left(-1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}{\sqrt{\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}\)

\(=-\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}lim\left(n\sqrt{n}\right)=+\infty\\lim\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{\sqrt{\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}\right)=-\dfrac{1}{1}=-1< 0\end{matrix}\right.\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 18:52

1: \(-1< =cosx< =1\)

=>\(-3< =3\cdot cosx< =3\)

=>\(y\in\left[-3;3\right]\)

2:

TXĐ là D=R

3: \(L=\lim\limits\dfrac{-3n^3+n^2}{2n^3+5n-2}\)

\(=\lim\limits\dfrac{-3+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}=-\dfrac{3}{2}\)

4:

\(L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\)

\(=\lim\limits\left[n^2\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\right]\)

\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}lim\left(n^2\right)=+\infty\\\lim\limits\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)=3>0\end{matrix}\right.\)

5:

\(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3-2n^2+3n-4\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\)

\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3=+\infty\\\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}=1>0\end{matrix}\right.\)

YangSu
22 tháng 10 2023 lúc 18:59

\(1,y=3cosx\)

\(+TXD\) \(D=R\)

Có \(-1\le cosx\le1\)

\(\Leftrightarrow-3\le3cosx\le3\)

Vậy có tập giá trị \(T=\left[-3;3\right]\)

\(2,y=cosx\)

\(TXD\) \(D=R\)

\(3,L=lim\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-3}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(n^3\))

\(=\dfrac{lim\dfrac{1}{n}-lim3}{lim2+5lim\dfrac{1}{n^2}-2lim\dfrac{1}{n^3}}=\dfrac{0-3}{2+5.0-2.0}=-\dfrac{3}{2}\)

\(4,L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\\ =lim\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\\ =lim3+5lim\dfrac{1}{n}-3lim\dfrac{1}{n^2}\\ =3\)

\(5,\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\\ =lim\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\\ =lim1-0\\ =1\)

Châu Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 2021 lúc 20:16

\(=\lim\dfrac{1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{5}{n^2}}{2+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

Shino Asada
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
22 tháng 2 2019 lúc 21:10

_Tham Khảo:

1.

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1)

Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ : cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh ; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...

2.

+ Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

+ Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
- Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam là \(5,6^oC\) đến \(42^oC\)
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ \(20^oC\) đến \(30^oC\)

Anh Qua
22 tháng 2 2019 lúc 21:05

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học