Kết quả của phép tính nào sau đây là hợp số:
A. 32.2+1
B. 7.4+3
C. 19−14
D. 25−3.2
Câu 2. 23 là kết quả của phép tính nào sau đây: A. 12 + (− 2).8 B. 8 − 4 + 37 C. 7.4 + (−3) D. 9.8 − 7 2
`#3107.101107`
A.
`12 + (-2).8`
`= 12 + (-16)`
`= 12 - 16`
`= -4`
Vì `-4 < 23 =>` đáp án A không thỏa mãn dk
B.
`8 - 4 + 37`
`= 4 + 37`
`= 41`
Vì `41 > 23 =>` đáp án B không thỏa mãn dk
C.
`7.4 + (-3)`
`= 28 + (-3)`
`= 28 - 3`
`= 25`
Vì `25 > 23 =>` đáp án C không thỏa mãn
D.
`9.8 - 72`
`= 72 - 72`
`= 0`
Vì `0 < 23 =>` đáp án D không thỏa mãn.
Vậy, không có đáp án nào thỏa mãn dk.
Kết quả của phép chia 16 mod 3 là
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
Câu 15. Các phép toán sau đây phép toán nào cho kết quả đúng
A. 19 div 2 =0 B. 19 div 4 = 3 C. 19 mod 5 =3 D. 19 mod 4 = 2
Lần sau bạn đăng bài đúng môn nha!
Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau
A.-12 và 23 B.-3 và -9 C.12 và -23 D.-12 và -23
Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;
A.1 B. là số dương C. là số nguyên âm D.0
Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :
A.-3 và -5 B.-25 và 17 C.3 và 5 D.7 và -15
Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)
A.3 B.31 C.-3 D.-31
Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)
A..13 B.-13 C.19 D.-19
Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau
A.-12 và 23 B.-3 và -9 C.12 và -23 D.-12 và -23
Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;
A.1 B. là số dương C. là số nguyên âm D.0
Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :
A.-3 và -5 B.-25 và 17 C.3 và 5 D.7 và -15
Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)
A.3 B.31 C.-3 D.-31
Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)
A..13 B.-13 C.19 D.-19
bạn ơi sao nó ko phải là -31 z
Câu 22.Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu23.Kết quả của phép tính nào dưới đây là số nguyên tố?
A. 15 – 5 + 1 B.7.2+1 C. 14.6:4 D.6.4-12.2
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
câu 1 :
số tự nhiên m thảo mãn 5/3 < m < 7 / 3
a, 0
b, 4
c, 6
d,4
câu 2 : kết quả của phép tính 4/3 - 1/3 : 6/5
a, 19/6 b, 14/15 c, 19/18 d, 5/6
câu 3 : cho số 4...9
chữ số thích hợp viết vào ô trống để chia hết cho 3 là :
a, 1 b, 2 c, 3 d, 4
giúp bài 1,2,3 nha
1: m=2
=>KO có câu nào đúng
2: C
3B
Câu 1. Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp các số tự nhiên?
A.{1; 2; 3; 4…..} B.{0; 1; 2; 3; 4…..}. C.{0;1; 2; 3; 4} D.{1; 2; 3; 4} .
Câu 2. Kết quả của phép tính 3^4:3 bằng:
A. 81. B. 4. C. 27. D. 12.
Câu 3. Các ước của 8 là :
A. 1; 2; 4; 8. B. 1; 2; 3; 4. C. 0; 8; 16; 32. D. 1; 2; 4.
Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 15. B. 39. C. 45. D. 17.
Câu 5. Số liền sau của số –19 là:
A. –20 B. 20 C. 18 D. –18
Câu 6. Kết quả của phép tính 28 + (–18) là:
A. 10. B. –10. C. 46. D. – 46.
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6: A
câu 1 a
câu 2 c
câu 3 a
câu 4 d
câu 5 d
câu 6 a
. Câu 8: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A.6.4 - 12.2 B. 14.6:4 C. 15 - 5 + 3 D. 7.2 + 1
1. Kết quả của phép tính -5x2y5-x2y5+22y5
a. -3x2y5 b. 8x2y5 c. 4x2y5 d. -4x2y5
2. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x)= \(\dfrac{3}{2}\)x + 1:
a. \(\dfrac{2}{3}\) b. \(\dfrac{3}{2}\) c. -\(\dfrac{3}{2}\) d. -\(\dfrac{2}{3}\)
3. đa thức g(x)= x2 + 1
a. Không có nghiệm b. Ba góc nhọn
c. Có nghiệm là 1 d. Một cạnh đáy
1. Kết quả của phép tính -5x2y5-x2y5+22y5
a. -3x2y5 b. 8x2y5 c. 4x2y5 d. -4x2y5
2. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x)= 3/2x + 1:
a. 2/3 b. 3/2 c. -3/2 d. -2/3
3. đa thức g(x)= x2 + 1
a. Không có nghiệm b. Ba góc nhọn
c. Có nghiệm là 1 d. Một cạnh đáy
Câu 5: Kết quả của phép tính 3 MŨ 15 : 3 MŨ 5 là :
A. 13 B. 310 C. 320 D. 33
Câu 6: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?
A. 39595 B. 39590 C. 39690 D. 39592