Những câu hỏi liên quan
ngoclanne
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 8 2021 lúc 16:14

mỗi lần đăng chỉ được 1 câu hỏi tự luận thôi

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Đình Nghi
4 tháng 12 2021 lúc 20:44

???

Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
4 tháng 12 2021 lúc 20:45

Bài nào :>

Bình luận (3)
qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 20:46

lỗi r

Bình luận (0)
hellooo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:37

Bài 6:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)

Do đó: a=410; b=290; c=300

Bình luận (0)
hellooo
20 tháng 10 2021 lúc 22:39

dạ ko ạ, làm dạng 1 và 2 ạ

Bình luận (0)
Đỗ Dương
Xem chi tiết

Lần sau bạn đừng xóa rồi đăng lại nguyên câu hỏi đó, bởi câu hỏi trước đó mình trả lời rồi mà, giờ bạn hỏi lại thêm một lần thì mình buộc phải trả lời lại thêm một lần nữa.

Số phần tử: \(\dfrac{100-2}{2}+1=50\)

Tổng: \(\left(100+2\right)\cdot\left(50:2\right)=2550\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tuấn
19 tháng 9 2023 lúc 20:03

Tự làm đi

Bình luận (0)
Lan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:40

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

Bình luận (0)
truong quoc binh
Xem chi tiết
Di Di
27 tháng 1 2023 lúc 21:29

Bn chia ra từng bài thôi a

Bình luận (3)
Vanh Nek
27 tháng 1 2023 lúc 21:30
Bình luận (1)
TV Cuber
27 tháng 1 2023 lúc 21:43

Bài 8 

`a)`x/y = 4/7 => x/4=y/7`

AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

` x/4=y/7 = (x-y)/(4-7 ) = -18/-3 = 6`

`=>{(x=4*6 =24),(y=7*6 = 42):}`

`b)`a:b:c = 5:7:9 => a/5=b/7=c/9`

AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

`a/5=b/7=c/9= (a+c-b)/(5+9-7) = 63/7 =9`

=>{(a=5*9 =45),(b=7*9 = 63),(c = 9*9=81):}`

`c) a/(-3) =b/4 ; b/2 =c/3`

`=> a/(-6) = b/8 = c/12`

AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

` a/(-6) = b/8 = c/12 = (a+b+c)/(-6+8+12) = 14/14 =1`

`=>{(a=-6),(b=8),(c=12):}`

`d)2x=3y=5z`

`=>(2x)/30 = (3y)/30 = (5z)/30`

`=> x/15 = y/10 = z/6`

AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

`x/15 = y/10 = z/6 = (x+y-z)/(15+10-6) = 57/19 =3`

`=>{(x=15*3=45),(y=3*10=30),(z=6*3=18):}`

Bình luận (0)
LUFFY WANO
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 14:45

loading...

Bình luận (0)
Ki bo
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:38

Bài 1: Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm.Bác đến chơi đây ta với ta là một câu kết hay, là linh hồn của bài thơ. Ta với ta nghĩa là một tấm lòng đến với một tấm lòng; kẻ tri âm đến với người tri kỉ. Vậy thì tất cả những lễ nghi kia đều là tầm thường, vô nghĩa. Chủ và khách có chung một tình cảm thắm thiết thanh cao, đó là cái quý giá không vật chất nào sánh được. Ba tiếng ta với ta gợi cảm xúc mừng vui, thân mật. Bạn bè xa cách đã lâu, nay vượt đường xa dặm thẳm, vượt cái yếu đuối của tuổi già để đến thăm nhau thì thật là quý hóa! Đáng quý hơn nữa là bác với tôi, ta cùng lánh đục tìm trong, lui về vui thú điền viên để giữ trọn hai chữ thiên lương. Sự gần gũi, tương đắc về mặt tâm hồn đã gắn bó chủ và khách làm một. Những điều câu nệ, khách khí đã bị xoá nhòa. Chỉ còn lại niềm vui và sự chân thành bao trùm tất cả. Tình bạn ấy đã vượt lên trên những nghi thức tiếp đãi bình thường. Bạn đến chơi nhà không phải vì mâm cao cỗ đầy mà để được gặp nhau; được hàn huyên tâm sự cho thỏa nỗi khao khát nhớ mong.Bài thơ nói về một tình bạn trong sáng, đẹp đẽ. Giọng thơ tự nhiên như lời ăn tiếng nói hằng ngày của người nông dân quê mùa, chất phác, ấy vậy nhưng nó vẫn bộc lộ rõ nét tài hoa của ngòi bút Nguyễn Khuyến trong tả cảnh, tả tình. Cảnh, tình đan xen, hòa hợp, bổ sung cho nhau để tạo nên một bức tránh quê trong sáng, tươi mát và ấm áp tình người.

Bài 2:

Thật là một khí phách kiên cường! Thay mặt cả dân tộc, nhà thơ đã lớn tiếng cảnh cáo bọn giặc xâm lược: Chúng bay phạm vào bờ cõi này, tức là chúng bay đã phạm vào sách trời; mà phạm vào sách trời, tức là làm trái với đạo lí trở thành kẻ đại nghịch vô đạo (nghịch lỗ), lẽ nào Trời đất dung tha. Mặt khác chúng bay phạm vào bờ cõi này tức là phạm vào chủ quyền thiêng liêng của một dân tộc, nhất là dân tộc đó lại là một dân tộc có bản lĩnh kiên cường, có ý chí độc lập mạnh mẽ, vậy thì, sự thất bại sẽ là điều không thể tránh khỏi, thậm chí còn bị đánh cho tơi bời thủ bại hư.Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại có một khí phách hào hùng như thế! Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, tạo nên chất trữ tình chính luận- một đặc điểm của thơ ca thời Lí - Trần, khiến người đọc rưng rưng!Và ngàn đời sau, bài thơ vẫn là hồn thiêng sông núi vọng về.Câu thơ còn thể hiện thái độ không khoan nhượng, không nhún nhường trước những hành động bạo tàn đó, thể hiện được chí khí,bản lĩnh của một người dân yêu nước. Không chỉ giận dữ trước hành động của lũ giặc, Lí Thường Kiệt còn lên tiếng cảnh báo trước hậu quả của lũ giặc sẽ phải nhận lấy khi xâm lược Việt Nam “chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời” đó chính là kết cục đầy ê chề, thê thảm của lũ cướp nước. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện được niềm tin bất diệt của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại các thế lực bạo tàn ấy.Như vậy, bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt là một khúc anh hùng ca của dân tộc, nó không chỉ vang lên đầy hào sảng, mạnh mẽ cũng không kém phần tự hào khi chỉ ra ranh giới, chủ quyền lãnh thổ của dân tộc, nó lại réo rắt, đanh thép khi kết tội kẻ thù, vạch ra kết quả bi thảm mà lũ giặc phải đón nhận khi cố tình xâm lăng dân tộc độc lập mà anh hùng ấy. Vượt lên trên tất cả những giá trị nội dung, nghệ thuật thông thường, “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.


 

Bình luận (0)
Min Gấu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:09

3: Ta có: ΔABC vuông tại A 

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AB=12.5\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=12.5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)