chứng minh a//b
Bài 1: Cho a > 0, b > 0. Chứng minh rằng:
a/√b + b/√a >= √a + √b
Bài 2: Cho a, b, c là các đô dài của các cạnh tam giác và p là nửa chu vi. Chứng minh rằng:
(p - a)(p - b) <= c^2/4
Bài 3:Chứng minh rằng với mọi số thực a ta có:3(a^4+a^2+1)>=(a^2+a+1)^2
Bài 4:Cho 3 số thực dương a,b,c.chứng minh rằng:(1+a/b)(1+b/c)(1+c/a)>=8
Bài 5:Cho a,b là hai số dương. Chứng minh:a^2+b^2+1/a++1/b>=2(√a+√b)
Bài 6:Cho ba số dương a,b,c. Chứng minh rằng:ab/(a+b)+bc/(b+c)+ca/(c+a)<=(a+b+c)/2
Bài 7:Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn:ab+bc+ca=3. Chứng minh rằng:
a^3/(b^2+3)+b^3/(c^2+3)+c^3/(a^2+3)>=3/4
bài 8:Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x+3/(x-2) với x>2
Bài 6 . Áp dụng BĐT Cauchy , ta có :
a2 + b2 ≥ 2ab ( a > 0 ; b > 0)
⇔ ( a + b)2 ≥ 4ab
⇔ \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)≥ ab
⇔ \(\dfrac{a+b}{4}\) ≥ \(\dfrac{ab}{a+b}\) ( 1 )
CMTT , ta cũng được : \(\dfrac{b+c}{4}\) ≥ \(\dfrac{bc}{b+c}\) ( 2) ; \(\dfrac{a+c}{4}\) ≥ \(\dfrac{ac}{a+c}\)( 3)
Cộng từng vế của ( 1 ; 2 ; 3 ) , Ta có :
\(\dfrac{a+b}{4}\) + \(\dfrac{b+c}{4}\) + \(\dfrac{a+c}{4}\) ≥ \(\dfrac{ab}{a+b}\) + \(\dfrac{bc}{b+c}\) + \(\dfrac{ac}{a+c}\)
⇔ \(\dfrac{a+b+c}{2}\) ≥ \(\dfrac{ab}{a+b}\) + \(\dfrac{bc}{b+c}\) + \(\dfrac{ac}{a+c}\)
Bài 4.
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương a , b, c , ta có :
\(1+\dfrac{a}{b}\) ≥ \(2\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) ( a > 0 ; b > 0) ( 1)
\(1+\dfrac{b}{c}\) ≥ \(2\sqrt{\dfrac{b}{c}}\) ( b > 0 ; c > 0) ( 2)
\(1+\dfrac{c}{a}\) ≥ \(2\sqrt{\dfrac{c}{a}}\) ( a > 0 ; c > 0) ( 3)
Nhân từng vế của ( 1 ; 2 ; 3) , ta được :
\(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\) ≥ \(8\sqrt{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{a}}=8\)
Cho tứ giác $A B C D$. Gọi hai điểm $M$ và $N$ theo thứ tự là trung điêm của các đoạn $A D, B C$.
a) Chứng minh rằng $\overrightarrow{M N}=\dfrac{1}{2}(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{D C})=\dfrac{1}{2}(\overrightarrow{A C}+\overrightarrow{D B})$.
b) Gọi $I$ là trung điểm của $M N$. Chứng minh rằng: $\overrightarrow{I A}+\overrightarrow{I B}+\overrightarrow{I C}+\overrightarrow{I D}=\overrightarrow{0}$.
mik cg ko bik nha a hihi
mình không biết mình lớp 3
Cho (O;R) điểm M cố định nằm ngoài (O) cát tuyến qua M cắt (O) tại A và B .Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại C
a) Chứng minh: tứ giác OACB nội tiếp đường tròn tâm K b)Chứng minh: (K) qua hai điểm cố định là O và H khi cát tuyến quay quanh MCó: a ⊥ c; m ⊥ c; C1̂ = 20o; A1̂ = 70o; B1̂ = 70o Điểm I là trung điểm của đoạn AB a) Chứng minh: a // b; c ⊥ b b) Chứng minh: Tính số đo D1̂ c) Chứng minh: IC là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Cho \(\Delta ABC\) có AB=BC, M là trung điểm của BC. Chứng minh :
a ) \(\Delta ABC=\Delta AMC\)
b ) Qua A kẻ đường thẳng \(a\perp AM\). Chứng minh : \(AM\perp BC\) và a // BC.
c ) Qua C vẽ b//AM, gọi N là giao điểm của A và B. Chứng minh : \(\Delta AMC=\Delta CNA\)
d ) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh : I là trung điểm của MN
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
AM chung
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nen AM là đường cao
=>a//BC
Bài 1: Cho a, b, c > 0. Chứng minh:
\(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}\ge a+b+c\)
Bài 2:
a) Tìm GTLN của A = \(\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}\)
b) Tìm GTLN của B = xy biết 4x + 5y = 40
Bài 3: Cho a, b, c > 0. Chứng minh:
\(\dfrac{-a+b+c}{2a}+\dfrac{a-b+c}{2b}+\dfrac{a+b-c}{2c}\ge\dfrac{3}{2}\)
Bài 4: Cho m, n > 0. Chứng minh:
\(\dfrac{a^2}{m}+\dfrac{b^2}{n}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\)
Bài 1:
\(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}\ge a+b+c\) với a,b,c > 0
Áp dụng BĐT Chauchy cho 2 số không âm, ta có:
\(\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}=c\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)\ge c\sqrt{\dfrac{b}{a}.\dfrac{a}{b}}=2c\)
\(\dfrac{ac}{b}+\dfrac{ab}{c}=a\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)\ge a\sqrt{\dfrac{c}{b}.\dfrac{b}{c}}=2a\)
\(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}=b\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\ge b\sqrt{\dfrac{a}{c}.\dfrac{c}{a}}=2b\)
Cộng vế theo vế ta được:
\(2\left(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}\ge a+b+c\)
cho đường tròn tâm O đường kính AB và tiếp tuyến của BC trên tia Bx lấy điểm M ,AM cắt đường tròn tại S là trung điểm của AS .
a)Chứng minh:4 điểm O,I,M,B
a)Chứng minh : OI×MA=OA×MB
cho đường tròn tâm O đường kính AB và tiếp tuyến của BC trên tia Bx lấy điểm M ,AM cắt đường tròn tại S là trung điểm của AS .
a)Chứng minh:4 điểm O,I,M,B
a)Chứng minh : OI×MA=OA×MB
Chỗ in đậm là sao bạn, bạn ghi rõ lại giúp mình ?
Cho ΔABC, AB<AC.Gọi M là trung điểm của BC .Đường thẳng qua M vuông góc với tia phân giác góc BAC cắt AB ở D và cắt AC ở E. Đường thẳng qua B song song với AC cắt DE ở F
a) Chứng minh ΔBDF và ΔADE là các tam giác cân
b) Chứng minh M là trung điểm của EF
c) Chứng minh AC-AB=2BD
a) Gọi tia phân giác của ∠BAC cắt DE tại K
Vì AK ⊥ DE ( gt )
=> △ ADK vuông tại K và △ AEK vuông tại K
Xét tam giác vuông ADK và tam giác vuông AEK có:
AK chung
∠ A1 = ∠ A2 ( AK là tia phân giác của ∠ BAC )
=> △ ADK = △ AEK (g.c.g )
=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
=> △ ADE cân tại A
Vì BF // AC ( gt )
=> ∠ BFD = ∠AEF ( 2 góc đồng vị ) ( 1 )
Ta có ∠ D = ∠AEF ( △ ADE cân tại A ) ( 2 )
Từ (1) và (2) => ∠ BFD = ∠D
=> △ BDF cân tại B
b) Vì BF // AC ( gt )
=> ∠ MBF = ∠ ECM ( 2 góc so le trong )
Xét tam giác BMF và tam giác EMC có:
∠MBF = ∠ECM ( cmt )
MB = MC ( M là t/ đ BC )
∠ BMF = ∠ EMC ( 2 góc đối đỉnh )
=> △ BMF = △ EMC ( g.c.g )
=> MF = ME ( 2 cạnh tương ứng )
Mà M nằm giữa 2 điểm F và E
=> M là t/đ của EF.
c) Trên tia CA lấy I sao cho IE = IC
Mà CE = BD ( △ BMF = △ EMC )
=> CE = EI = BD
=> IC = EI = BD + BD = 2BD
AC - AI = IC = 2BD
AB = AD - BD
AI = AE - IC
Mà AD = AE ( △ ADE cân tại A )
Và BD = IE ( cmt )
=> AB = AI
Mà AC - AI = AB
=> AC - AB = 2BD.
Chúc bn học tốt nha ! ❤❤
ai rảnh toán thì giúp mình nha . Đây là đề của Sở GDĐT tỉnh Nam Định thi toán 7 cuối năm
Câu 1: ChoΔ ABC vuông cân tại A. Lấy điểm D bất kì thuộc BC. Từ B, C vẽ BI, CK ⊥ đường thẳng AD tại I, K
a, Chứng minh ∠ACK phụ với ∠KAC ;chứng minh ∠BAI = ∠ACK
b, Chứng minh BI =AK
Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!! Cảm ơn các bạn rất nhiều !!!!!!!!
Tham khảo: Nhấn vào đây (câu 1 a,b ấy)