Những câu hỏi liên quan
Linh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2020 lúc 11:08

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne16\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\frac{-3}{\sqrt{x}-4}=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow-3=\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-3\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=9\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;9}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 11 2017 lúc 16:06

Ta có ( x - m )( m - 1 ) + ( x - 1 )( m + 1 ) = -2m

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x-m\left(m-1\right)+\left(m+1\right)x-\left(m+1\right)=-2m\)

\(\Leftrightarrow2mx-m^2+m-m-1=-2m\)

\(\Leftrightarrow2mx=m^2-2m+1\)

\(\Leftrightarrow2mx=\left(m-1\right)^2\)

Với m = 0, ta có phương trình : 0 = 1 (Vô nghiệm)

Với m khác 0, phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất \(x=\frac{\left(m-1\right)^2}{2m}\)

Vậy để phương trình vô nghiệm thì m = 0.

Bình luận (0)
anh lan
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 8 2018 lúc 11:44

b) Ta có:

\(f\left(x\right)=x^3-3x^2+3x-4\)

\(=x^3+2x-3x^2-6+x+2\)

\(=x\left(x^2+2\right)-3\left(x^2+2\right)+\left(x+2\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)+\left(x+2\right)\)

Để f(x) \(⋮\) x2 + 2 thì x + 2 \(⋮\) x2 + 2

Đến đây tự làm

Bình luận (2)
Anh Lan Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 10:24

câu a sai đề k bn

Bình luận (1)
Sayaka
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 11 2021 lúc 10:28

\(\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (1)
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Mo Nguyễn Văn
26 tháng 8 2019 lúc 15:51

\(\left|5x-3\right|-x=7\)

TH1: \(5x-3\ge0\rightarrow x\ge\frac{3}{5}\)

\(\rightarrow5x-3-x=7\)

\(\rightarrow4x=10\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

TH2: \(5x-3< 0\rightarrow x< \frac{3}{5}\)

\(\rightarrow-5x+3-x=7\)

\(\rightarrow-6x=4\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};-\frac{2}{3}\right\}\)

Nhớ tik

Bình luận (0)
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 8 2019 lúc 17:55

\(\left|5x-3\right|-x=7\)

Ta có 2 trường hợp

TH1: \(5x-3\ge0\Rightarrow5x\ge3\Rightarrow x\ge\frac{3}{5}.\)

\(\Rightarrow5x-3-x=7\)

\(\Rightarrow5x-x=7+3\)

\(\Rightarrow4x=10\)

\(\Rightarrow x=10:4\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}.\)

TH2: \(5x-3< 0\Rightarrow5x< 3\Rightarrow x< \frac{3}{5}.\)

\(\Rightarrow-5x+3-x=7\)

\(\Rightarrow-5x-x=7-3\)

\(\Rightarrow-6x=4\)

\(\Rightarrow x=4:\left(-6\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};-\frac{2}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Diệu Huyền
26 tháng 8 2019 lúc 19:04

Violympic toán 7

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
nguyễn thị ánh hồng
Xem chi tiết