Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
19 tháng 12 2021 lúc 10:59

1B

2A

GIẢI THÍCH CÂU 2:TÍNH MÁY TÍNH

Nguyễn Hoàng Tùng
19 tháng 12 2021 lúc 11:01

1.B

Nguyễn Hoàng Tùng
19 tháng 12 2021 lúc 11:06

Giải thích câu 1: CM căn 11 là số vô tỉ:

Giả sử căn 11 là số hữu tỉ có dạng \(\dfrac{m}{n}\) (m,n)=1

\(\Rightarrow\sqrt{11}=\dfrac{m}{n}\Rightarrow11=\dfrac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=11n^2\)

\(\Rightarrow m^2⋮11\Rightarrow m⋮11\Rightarrow m^2⋮121\\ \Rightarrow n^2.11⋮121\Rightarrow n^2⋮11;\Rightarrow n⋮11\)

Do \(m⋮11;n⋮11\) suy ra m,n không nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)Giả sử sai

(đpcm)

Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:49

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:53

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

Đỗ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:40

Câu 1.

$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:41

Câu 2:

$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:42

Câu 3:

$\frac{-7}{15}-\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-6}{15}-\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$

Thu Anh
Xem chi tiết
Neshi muichirou
Xem chi tiết
DLW TEMPEST
11 tháng 9 2021 lúc 8:02

Bài 1:

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
11 tháng 9 2021 lúc 8:03

1)mik ko biết trục số ở đâu nên tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

2

-0,75 <5/3

Bách Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 21:23

\(a,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\\ b,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 21:26

a: \(\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\)

b: \(-\dfrac{3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)

Cút Tịch Y (Tỉ Tỉ)
19 tháng 9 2022 lúc 20:23

a: −335=−25:143

Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Trần Đăng Nhất
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Dạ Nguyệt
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

phuong vy
Xem chi tiết
Lê Đan Vy
Xem chi tiết
Thư Huỳnh
20 tháng 6 2018 lúc 22:25

1/ Cách 1: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}\) = \(\dfrac{-1+\left(-7\right)}{15}\) = \(\dfrac{-1}{15}\) + \(\dfrac{-7}{15}\)

Cách 2: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}\) = \(\dfrac{-2+\left(-6\right)}{15}\) = \(\dfrac{-2}{15}\) + \(\dfrac{-6}{15}\) = \(\dfrac{-2}{15}\) + \(\dfrac{-2}{5}\)

Cách 3: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}\) = \(\dfrac{-3+\left(-5\right)}{15}\) = \(\dfrac{-3}{15}\) + \(\dfrac{-5}{15}\) = \(\dfrac{-1}{5}\) + \(\dfrac{-1}{3}\)

2/ C1: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{10-18}{15}=\dfrac{10}{15}-\dfrac{18}{15}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{5}\)

C2: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{1-9}{15}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{9}{15}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{3}{5}\)

C3: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{5-13}{15}=\dfrac{5}{15}-\dfrac{13}{15}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{13}{15}\)

3/C1: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-16+8}{15}=\dfrac{-16}{15}+\dfrac{8}{15}\)

C2: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-20+12}{15}=\dfrac{-20}{15}+\dfrac{12}{15}=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{4}{5}\)

C3: Ta có:\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-14+6}{15}=\dfrac{-14}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{-14}{15}+\dfrac{2}{5}\)

Mk chỉ nghĩ z thôi chứ ko biết đúng hay sai nữa, có j thì góp ý nha. Chúc bn hc tốt!!!vuivuivui