Đạo hàm của y = s i n 3 x + t a n x + s i n x . c o s x là
A. 3 s i n 2 x + 1 c o s 2 x + 1 2 c o s 2 x
B. 3 s i n 2 x . cos x + 1 c o s 2 x + 2 c o s 2 x
C. 3 s i n 2 x . cos x + 1 c o s 2 x + 2 sin 2 x
D. Đáp án khác
tìm 10 số
s/e/s/e/v/e/n/t/y
n/i/t/e/n/r/t/a/h
t/w/e/n/t/y/l/y/x/u
e/t/h/i/r/t/y/s/n
f/v/u/n/g/c/a/i/d
i/y/c/e/a/h/i/x/r
f/o/r/t/y/a/t/t/e
t/bo/x/s/z/i/y/d
y/r/a/y/i/t/v/ra
seven
twenty
forty
ten
thirty
còn lại chịu
câu trả lời của các bạn ko đc lay ví dụ;
-seve,seventy
1, Hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 2:3, phân tử khối của hợp chất là 80.
a. Nguyên tố X và Y là nguyên tố nào?
b. Viết công thức hóa học của A.
2, Một phân tử X có phân tử khối gấp 2 lần phân tử khối Oxi. Tìm phân tử khối của X. Biết X tạo nên từ 2 nguyên tố S và O, vậy trong X có bao nhiêu nguyên tử S và bao nhiêu nguyên tử O?
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt
1,tim x, y ∈ N
a, ( x - 2 ) . ( 2y + 3 ) = 26
b, x + y = x . y
2, tim so co 2 c/s biet so do ⋮ tích các c/s của nó
khá khó đấy . mình làm sai thôi kệ nhé. đùng dại chép
sao bài a vô lý thế
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.Cho a, b,c là ba số nguyên dương và ba số x, y, z thỏa mãn x+y+z=1008. Đặt
S1= a phần b nhân x + c phần a nhân x; S2= a phần b nhân x + c phần b nhân y; S3= a phần c nhân z + b phần c nhân y. Chứng minh rằng: S1+S2+S3 ≧2016.
Đề sai rồi! Sửa đề: Cho \(S_1=\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z...\)
Giải:
Ta có:
\(S_1+S_2+S_3=\left(\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z\right)+\left(\dfrac{a}{b}x+\dfrac{c}{b}y\right)\)\(+\left(\dfrac{a}{c}z+\dfrac{b}{c}y\right)\)
\(=\left(\dfrac{b}{a}x+\dfrac{a}{b}x\right)+\left(\dfrac{c}{b}y+\dfrac{b}{c}y\right)+\left(\dfrac{c}{a}z+\dfrac{a}{c}z\right)\)
\(=\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)x+\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)y+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)z\)
Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\ge2\\\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\ge2\\\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3\ge2x+2y+2z\)
\(=2\left(x+y+z\right)=2.1008=2016\)
Vậy \(S_1+S_2+S_3\ge2016\) (Đpcm)
Bài 1: cho A = 999......9 (n chữ số 9). So sánh tổng các chữ số của A và tổng các chữ số của A^2.
Bài 2: Tìm n thuộc Z để n^2+9n+7 chia hết cho n+2.
Baig 3: Tìm các ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Bài 4: So sánh A và 1/4 biết:
A= 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3.
Bài 5: So sánh 1/40 và B=1/5^3 + 1/6^3 + ... + 1/2004^3.
Bài 6: Tìm x, y biết:
x/2 = y/5 và 2x-y=3
Bài 7: Tìm x, y biết:
x/2=y/5 và x . y = 10
Bài 1:
Tổng các chữ số của \(A\) là \(9n\)
\(A^2=99...9800...01\left(n-1\text{ chữ số }9\text{ và chữ số }0\right)\)
Vậy tổng các chữ số của \(A^2\) là \(\left(9+0\right)\left(n-1\right)+8+1=9\left(n-1\right)+9=9\left(n-1+1\right)=9n\)
Vậy tổng các chữ số của \(A\) bằng tổng các chữ số của \(A^2\) .
Bài 1 : Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy chương trình :
S:=0;
for i:=1 to 5 do S :=S +i;
writeln(S);
Kết quả in ra màn hình S là bao nhiêu ?
Bài 2: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây:
S:=2;
For i:=1 to 5 do S:=S + i;
Bài 3: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây:
1)X:=10; while X:=10 to X: X+5;
2) X:=10; while X = 10 do X=X+5
3) S:=0; n:=0; while S <= 10 do n:n+1 , S:= S+n;
( Giair chi tiết giúp mình với )
Bài 1: S=15
Bài 2: S=17
Bài 3:
1)X:=10; while X:=10 to X:(thiếu dấu '=') X+5;
2) X:=10; while X = 10 do X(thiếu dấu ';') =X+5 (thiếu dấu ';')
3) S:=0; n:=0; while S <= 10 do (thiếu 'begin') n:(thiếu dấu '=')n+1 ,(để kết thúc đoạn lệnh dùng dấu ';' không phải dấu ',') S:= S+n; (thiếu end;)
Sông nào sau đây là con Sông dài nhất trên Trái đất?
A. A-Ma- Zôn B. I-Ê- Nít –Xây
C. Nin D. Trường Giang.
Sông nào sau đây là con Sông dài nhất trên Trái đất?
A. A-Ma- Zôn B. I-Ê- Nít –Xây
C. Nin D. Trường Giang.
2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *
A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;
3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *
A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;
4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *
A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 31. C
2. D
3. C
4. D
5. D
6. B
7. D
8. B
9. C
Bài 1: Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt sân.
Bài 2: Thợ xây dựng thường sử dụng một ống nhựa trong suốt, dài, chứa nước khi xây lát các mặt bằng, nền nhà có độ dốc theo ý muốn. Hãy cho biết ống nhựa cần đc sử dụng như thế nào.
Bài 3: Khi đo huyết áp của tim, vòng bít bơm hơi của máy đo huyết áp khi lồng vào tay nên đặt ngang với vị trí của tim. Tại sao?
Bài 1
Cần 1 ván gỗ rộng để nó giảm áp lực của người đi lên
=> Không bị lún sâu khi đi
Bài 2
Đầu tiên ta cho nước vào trong ống sao cho nước không có khí . Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để la.f mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn. Đó là dựa theo nguyên lí bình thông nhau