phân tích đa thức thành nhân tử
a) \(P=-3x^3+5x\)
b) \(Q=\left(2x-1\right)+\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)
c) \(R=4-16x^2\)
d) \(S=36-4x^2\)
e) \(T=8x^3-1\)
f) \(Q=8-x^3\)
g) \(N=64-x^3\)
Ví dụ 1:
Cho hàm số (fx) = \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x\\x^3-4x-1\end{matrix}\right.\)khi x>-1 và x<-1.
Kết luận nào sau đây không đúng:
A. H/s liên tục tại x= -1
B. H/s liên tục tại x=1
C. H/s liên tục tại x=-3
D. H/s liên tục tại x=3
Ví dụ 2:
Cho hàm số f(x) = \(\dfrac{2x-1}{x^3-4x}\)
Kết luận nào sau đây đúng:
A. H/s liên tục tại x=-2
B. H/s liên tục tại x=0
C. H/s liên tục tại x=0,5
D. H/s liên tục tại x=2
Ví dụ 3:
Cho f(x) = \(\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}\)
Kết luận nào sau đây đúng?
A. 0
B. 1
C. \(\dfrac{1}{2}\)
D. \(\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
Ví dụ 4:
Cho hàm số f(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5\\ax-1\end{matrix}\right.\)khi x≤-2 và x>-2
Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x=-2?
A. a=-5
B, a=0
C. a=5
D. a=6
Tìm GTLN - GTNN
1 . \(y=S\times\left(1-\frac{S^2-1}{2}\right)\)
2. \(y=\sin^4x+\cos^4x\)
3.\(y=\sin^6+\cos^6\)
4.\(y=\frac{\cos x+2\sin x+3}{2\cos x-\sin x+4}\)
cho hàm số \(\dfrac{-x+2}{x-1}\) có đồ thị (C) và điểm A(a;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực củ tham số a để có đúng 1 tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng tất cả các giá trị của S là
Cho hàm số y=\(x^3-3x^2-1\)có đồ thị (C).Điểm M(a;b) trên(C) có hoành độ thuộc [2;3] sao cho tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc lớn nhất.Khi đó, S=a+b=?
Cho \(X\subseteqℕ^∗\) và thỏa mãn 2 điều kiện sau:
i) \(\exists x,y\in X:gcd\left(x,y\right)=1\)
ii) \(\forall a,b\in X:a+b\in X\)
Xét \(T=ℕ^∗\backslash X\), đặt \(S\left(T\right)=\sum\limits^{ }_{a\in T}a\)
a) CMR T là tập hữu hạn
b) CMR \(\left|T\right|\ge\sqrt{S\left(T\right)}\)
(Câu a mình làm được rồi nên các bạn giúp mình làm câu b nhé. Thanks in advance.)
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2x+1\)
có đồ thị (C). Gọi A(a;y(a)), B(;y(b)) là hai điểm phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp điểm của (C) tại A, B có cùng hệ số góc. Tìm a,b.
p/s: Chỗ B(;y(b)) đề bị lỗi nên mình đoán là B(b;y(b))
gọi s là tập hợp các giá trị của m để hàm số \(y=x^2+\left(m+1\right)x+2021m+2022\) đồng biến trên khoảng (-2,+\(\infty\) )
khi đó tập họp (-2020;2021)\(\cap S\) có bao nhiêu phần tử
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai đường chéo, AC = a, BD = b, tam giác SBD đều. Gọi I là điểm di động trên đoạn AC với AI = x (0 < 0 < a). Lấy là mặt phẳng đi qua I và song song với mặt phẳng (SBD).
a) Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp S.ABCD.
b) Tìm diện tích S của thiết diện ở câu a) theo a, b, x. Tìm x để S lớn nhất.
Gọi S là tổng các nghiệm thuộc khoảng 0 , 2 π của phương trình 3.cos x – 1 = 0. Tính S.