Những câu hỏi liên quan
Hatsune Aiko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2016 lúc 16:27

Câu 1:chung thủy,đẹp,giàu sức sống,thanh cao,giản dị,nhũn nhặn,ngay thẳng,thủy chung,can đảm,.....Cây tre mang phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, vì thế có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2016 lúc 16:28

còn lại dài lăm -nhác ghi

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
10 tháng 5 2016 lúc 23:43

TRA MẠNG CHO NÓ NHANH !!!

Bình luận (0)
Tlun
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 8 2023 lúc 10:00

Trước hết thì mình sẽ giải quyết lần lượt từng vế một: 

- Văn học là hình thái ý thức thẩm mĩ: 

+ Ý thức thẩm mĩ ở đây có thể hiều là "cái đẹp" phản ánh và bị quy định bởi thực tại khách quan và tồn tại xã hội đồng thời nó là sự phản ánh đặc thù của thế giới hiện thực. 

+ Trong văn chương, ý thức thẩm mĩ được truyền tải bằng hệ thống ngôn từ, hình tượng, hình ảnh nghệ thuật. 

- Văn học là nghệ thuật ngôn từ: ngôn từ chính là chất liệu của văn học. Thông qua hệ thống ngôn từ mà người đọc được hiểu sâu sắc hơn về tư tưởng mà nhà văn/ nhà thơ muốn truyền tải 

=> Nghệ thuật ngôn từ là một phần của ý thức thẩm mĩ và qua đó truyền tải đến độc giả hình thái ý thức thẩm mĩ. 

- Bàn luận: 

+ Để đánh giá một tác phẩm hay không chỉ ở phần nội dung mà còn nằm ở hình thức. Bao đời này thứ làm người ta ấn tượng đầu tiên vẫn là tính thẩm mĩ và sự trau truốt ngôn từ cùng các hình thức nghệ thuật khác. Để tôn lên giá trị của tác phẩm không thể thiếu sự đầu tư công phu về ngôn từ. 

+ Hình thái ý thức thẩm mĩ chính là thứ người đọc sẽ cảm nhận được qua mỗi trang sách. Nhờ ngôn từ giàu đẹp và nội dung phong phú mà ý thức thẩm mĩ cũng dần hình thành trong trí nhờ người đọc. Qua đó những nét đẹp từ ngàn đời được truyền lại từ đời này qua đời khác, giữ gìn những truyền thống đáng quý, đáng trân trọng

Bạn có thể bổ sung thêm nữa nhé

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 6:27

Nói Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ vì tồn đọng trong bản chất những con chữ biết nói để bật ra những hình tượng: về đời sống, con người, tình cảm, lịch sử, xã hội; vì nó hiện thể nên những phẩm chất tính cách tự giác biết bản thân tác giả và người đọc cần làm những điều gì, tức là nó thôi thúc con người ta đến những cái chuẩn tốt đẹp trong cuộc sống. Hơn hết Văn học không thể không là thẩm mĩ, nếu không có những cái tinh tế sâu sắc, cách nói cách gợi đẹp đẽ thì đâu còn chi là Văn học nữa; đồng thời thực ngôn từ Văn học chính là nghệ thuật ngôn từ bởi để truyền đạt đến đọc giả nhiều hơn thì nó đâu thể chứa chại trong mình những con chữ thô kệch như Văn nói, nó là ngôn từ gợi những cái đẹp và cảm xúc phải dùng tất thảy những gì nghệ thuật tinh túy nhất để ngôn từ của nó đạt đến độ là tiếng nói chung của cả dân tộc thể hiện cả tâm hồn dân tộc đó. Bởi thế, Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ!

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
18 tháng 9 2018 lúc 20:29

https://h.vn/hoi-dap/question/101819.html

bn qua đây cs nha

mk cx cs bài giống câu

nek

.xixi

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Qua việc học các văn bản trong bài, trả lời các câu hỏi sau:

a. Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp được cho tập thể cái là của chính mình

b. Trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ vì chính những sự thấu hiểu, chia sẻ đó làm cho người trở nên gần gũi với nhau hơn, sát lại gần nhau hơn, và càng làm cho mỗi con người tự hoàn thiện mình hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 23:09

a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết?

- Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp được cho tập thể cái là của chính mình.

b. Vì sao trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ?

- Trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ vì chính những sự thấu hiểu, chia sẻ đó làm cho người trở nên gần gũi với nhau hơn, sát lại gần nhau hơn, và càng làm cho mỗi con người tự hoàn thiện mình hơn.

Bình luận (0)
Phạm Minh Nhật
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
13 tháng 12 2022 lúc 19:58

Tác phẩm đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc thông qua việc trích dẫn tuyên ngôn độc lập của các nước lớn trên thế giới. Dựng lên một hàng rào vững chắc cho những lập luận, lí lẽ của mình bằng việc tạo ra cơ sở pháp lý cho nền độc lập của Việt Nam nói riêng và các nước, các dân tộc khác nói chung. Tác giả sử dụng lời văn đanh thép, lập luận sắc sảo cùng dẫn chứng cụ thể để vạch tội thực dân Pháp trên mảnh đất của dân tộc Việt Nam, hoàn toàn đối lập với giọng điệu xảo trá mà thực dân Pháp đã rao giảng với thế giới. Tác phẩm là bản tuyên ngôn khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam với thế giới. Tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỷ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/viet-doan-van-trinh-bay-suy-nghi-ve-ban-tuyen-ngon-doc-lap-cua-ho-chi-minh-a95351.html#ixzz7nM2cxXRW

Bình luận (0)
Ngô Nhật Minh
13 tháng 12 2022 lúc 19:58

Tác phẩm đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc thông qua việc trích dẫn tuyên ngôn độc lập của các nước lớn trên thế giới. Dựng lên một hàng rào vững chắc cho những lập luận, lí lẽ của mình bằng việc tạo ra cơ sở pháp lý cho nền độc lập của Việt Nam nói riêng và các nước, các dân tộc khác nói chung. Tác giả sử dụng lời văn đanh thép, lập luận sắc sảo cùng dẫn chứng cụ thể để vạch tội thực dân Pháp trên mảnh đất của dân tộc Việt Nam, hoàn toàn đối lập với giọng điệu xảo trá mà thực dân Pháp đã rao giảng với thế giới. Tác phẩm là bản tuyên ngôn khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam với thế giới. Tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỷ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.

 

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 11 2021 lúc 9:01

D

Bình luận (0)
Sunn
20 tháng 11 2021 lúc 9:01

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 9:02

D. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó

Bình luận (0)
Tlun
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 7 2023 lúc 7:37

Nói Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ vì tồn đọng trong bản chất những con chữ biết nói để bật ra những hình tượng: về đời sống, con người, tình cảm, lịch sử, xã hội; vì nó hiện thể nên những phẩm chất tính cách tự giác biết bản thân tác giả và người đọc cần làm những điều gì, tức là nó thôi thúc con người ta đến những cái chuẩn tốt đẹp trong cuộc sống. Hơn hết Văn học không thể không là thẩm mĩ, nếu không có những cái tinh tế sâu sắc, cách nói cách gợi đẹp đẽ thì đâu còn chi là Văn học nữa; đồng thời thực Văn học chính là nghệ thuật ngôn từ bởi để truyền đạt đến đọc giả nhiều hơn thì nó đâu thể chứa chại trong mình những con chữ thô kệch như Văn nói, nó là Văn học phải dùng tất thảy những gì nghệ thuật tinh túy nhất để ngôn từ của nó đạt đến độ là tiếng nói chung của cả dân tộc thể hiện cả tâm hồn dân tộc đó. Bởi thế, Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ!

Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn
31 tháng 7 2023 lúc 1:24

Văn học là một hình tượng vì nó sử dụng ngôn ngữ để tạo ra những hình ảnh, âm thanh, ý tưởng,... trong tâm trí người đọc. Những hình ảnh này có thể là cụ thể, có thể là trừu tượng, nhưng chúng đều có tác dụng gợi lên những cảm xúc, suy nghĩ và liên tưởng ở người đọc.

Văn học là ý thức vì nó phản ánh những quan niệm, tư tưởng, tình cảm của con người về cuộc sống. Những quan niệm, tư tưởng này có thể được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp qua các hình tượng trong tác phẩm văn học.

Văn học là thẩm mỹ vì nó mang lại cho người đọc những trải nghiệm đẹp đẽ về cuộc sống. Những trải nghiệm này có thể là về tình yêu, hạnh phúc, nỗi buồn, sự cô đơn,... nhưng chúng đều có tác dụng làm cho tâm hồn người đọc trở nên phong phú và đẹp đẽ hơn.

Văn học là nghệ thuật ngôn từ vì nó sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo để tạo ra những tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao. Ngôn ngữ trong văn học không chỉ được sử dụng để truyền tải thông tin, mà còn được sử dụng để tạo ra những hình ảnh, âm thanh, ý tưởng,... có tác dụng gợi lên những cảm xúc, suy nghĩ và liên tưởng ở người đọc.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết