Tất cả các khí trong dãy nào sau đây làm nhạt nươc brom
A. C O 2 , S O 2 , H 2 S B. H 2 S, S O 2 , N 2 , NO
C. S O 2 , H 2 S D. C O 2 , S O 2 , N O 2
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
1.Kết luận nào sau đây không đúng với flo: A.F2 là khí có màu lục nhạt ,rất độc B.F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả phi kim C.F2 oxi hóa được tất cả các kim loại D.F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2 2.Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là: A.Iot ít tan trong nước. B.Iot tan nhiều trong ancol etylic tạothafnh cồn iot dùng để sát trùng. C.Khi đun nóngiot thăng hoa tạo thành hơi iot màu tím. D.Iot là phi kim nhưngowr thể rắn 3.Kết luậnnafo sau đâykhoong đúng đối với tính chất hóa học của iot: A.Iot vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử. B.Tính oxi hpas của I2>Br2 C.Tính khử của I2>Br2 D.I2 chỉ oxi hóa đươkc H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI
1.Kết luận nào sau đây không đúng với flo:
A.F2 là khí có màu lục nhạt ,rất độc
B.F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả phi kim
C.F2 oxi hóa được tất cả các kim loại
D.F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2
2.Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là:
A.Iot ít tan trong nước.
B.Iot tan nhiều trong ancol etylic tạothafnh cồn iot dùng để sát trùng.
C.Khi đun nóngiot thăng hoa tạo thành hơi iot màu tím.
D.Iot là phi kim nhưngowr thể rắn
3.Kết luậnnafo sau đâykhoong đúng đối với tính chất hóa học của iot:
A.Iot vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử.
B.Tính oxi hpas của I2>Br2
C.Tính khử của I2>Br2
D.I2 chỉ oxi hóa đươkc H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI
Axit sunfuric đặc tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Au, CuO, Ag, BaCl2. B.Ca(OH)2, S, C, MgO. C. Pt, Cu, Al, C. D. KOH, CaCO3, Au, Pt.
Khí nào nặng nhất trong tất cả các khí sau? (Biết N = 14, O = 16, C = 12, Cl = 35,5)
a.CO2
b.Cl2
c.N2
d.O2
\(M_{CO_2}=12+16.2=44\left(DvC\right)\\ M_{Cl_2}=35,5.2=71\left(DvC\right)\\ M_{N_2}=14.2=28\left(DvC\right)\\ M_{O_2}=16.2=32\left(DvC\right)\\\)
=> Chọn B
Khí nào nặng nhất trong tất cả các khí sau? (Biết N = 14, O = 16, C = 12, Cl = 35,5)
a.CO2
b.Cl2
c.N2
d.O2
Axit 2–aminopropanoic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH.
B. HCl, NaOH, CH3OH, có mặt HCl, H2N-CH2-COOH.
C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, Cu.
D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, NaCl.
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào.
A. SO2, NH3, H2, N2
B. CO2, H2, SO3, O2
C. CO2, N2, SO2, O2
D. CO2, H2S, N2, O2
H2SO4 đặc có thể làm khô các khí: CO2, N2, SO2, O2
Câu A có NH3, câu B có SO3, câu D có H2S.
Dung dịch Ca(OH ) 2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. NaCl, HCl, N a 2 C O 3 , KOH
B. H 2 S O 4 , NaCl, KN O 3 , C O 2
C. KN O 3 , HCl, KOH, H 2 S O 4
D. HCl, C O 2 , N a 2 C O 3 , H 2 S O 4
Dung dịch C a ( O H ) 2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. N a C l , H C l , N a 2 C O 3 , K O H
B. H 2 S O 4 , N a C l , K N O 3 , C O 2
C. K N O 3 , H C l , K O H , H 2 S O 4
D. H C l , C O 2 , N a 2 C O 3 , H 2 S O 4
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, Cl2, N2.
B. CO2, H2S, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2.
D. CO2, H2S, O2, N2.
Đáp án C.
Nguyên tắc làm khô là H2SO4 đặc không phản ứng với chất được làm khô