Cho penta C H 3 [ C H 2 ] C H 3 phản ứng thế với clo thì thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo C 5 H 11 C l ?
A. 5 chất
B. 3 chất
C. 2 chất
D. 1 chất
Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế, phản ứng hóa hợp , phản ứng phân hủy?
a/ KClO3 ------> KCl + ....
b/ Al + H2SO4 ---------> Al2 (SO4)3 +.....
c/ CaO +....... --------> CaCO3
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
CaO + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3
Hỗn hợp X gồm 3 khí: C2H2, C2H4, H2 có tỉ lệ tích tương ứng là 1 : 2 : 3. Đun nóng 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí X (xúc tác Ni) sau một thời gian thu được khí Y có tỉ khối với H2 là 11. Cho toàn bộ khí Y phản ứng với nước Br2 (dư). Tính khố lượng Br2 đã phản ứng.
Câu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau: dinitơ penta oxit, săt (III) oxit, cacbon oxit, magie oxit, lưu huỳnh dioxit.
Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: Khí hidro, magie, cacbon oxit, khí butan C4H10. Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Câu 3.Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O b/ Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
c/ Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O d/ Fe(OH) 3 Fe2O3 + H2O e/ Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g kẽm trong không khí.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. b. Tính khối lượng oxit thu được.
Câu 1:
Lần lượt nha: P2O5, Fe2O3, CO, MgO,SO2
Câu 2:
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2CO+O2-->2CO2
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
Câu 3.Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a/ Zn + 2H2SO4 ----->ZnSO4 + SO2 + 2H2O
b/ Zn + 2HNO3 ---->Zn(NO3)2 + NO2+ H2O
c/ 3Zn + 8HNO3 --->3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
d/ 2Fe(OH) 3 --->Fe2O3 + 3H2O
e/ 2Fe(OH)3 + 6HCl --->2FeCl3 + 6H2O
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g kẽm trong không khí.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng oxit thu được.
a) \(2Zn+O2-->2ZnO\)
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(moll\right)\)
\(V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2->Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
mình đang cần gấp ạ
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
cái phần này phải có nhiệt độ mà
Al + O2 Al2O3
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:
H2S + Br2 → 2HBr + S↓ (1)
2KClO3 -> 2KCl + 3O2↑ (2)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (3)
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa và quá trình khử của các phản ứng đó.
Bài 3: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết
phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết
thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2.
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
Câu 1: Cho các chất sau : C2H4 ; C2H5OH ; CH3COOH ; CH4 ; Na2CO3 ; CO2
a) Chất nào là hợp chất hữu cơ?
b) Chất nào là dẫn xuất hidrocacbon?
c) Chất nào có khat năng tham gia phản ứng cộng?
d) Chất nào có khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế?
Câu 2: Sản phẩm của xà phòng hóa?
Câu 3: Phương pháp điều chế rượu etylic?
1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4
b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH
c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4
d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH
2/ Phản ứng xà phòng hóa:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3
3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6
+C2H4:
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
+ C6H12O6:
C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH
C1:
a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4
b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH
c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4
d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4
C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)
C3/ Điều chế rượu etylic:
C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH
Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic