Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

CHÚC BẠN HỌC TỐTok

Bình luận (1)
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 10 2016 lúc 20:13

Câu 4: hình vẽ của mk ko chắc lắm nhưng bạn nhìn vào tham khảo rồi tự vẽ nhé

!
Vua Quan đại thần Quan văn Quan võ 24 lộ Phủ Huyện Hương, xã

Bình luận (3)
Lê Trần Khánh Ly
22 tháng 10 2016 lúc 20:35

chính sách đồi nội và đồi ngoại của nhà Đường :

- Đối nội:

+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước

+ Mở khoa thi tuyển chịn nhân tài

+ Chia ruộng đất cho nông dân

+ Cử người thân tín đi cai quản các địa phương

+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang cho người dân

+ Thực hiện chế độ quân điền

- Đối ngoại: xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triêu Tiên, Đại Việt,...

---------> Dười thời Đường, Trung Quốc trơ thành quốc gia cường thịnh nhất Châu Á

Bình luận (0)
Lê Trần Khánh Ly
22 tháng 10 2016 lúc 20:43

Câu 3: nhà Lý được thành lập

- năm 1055, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Cưới năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghết Tiền-Lê, vì vây các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.

Xin lỗi nha, mk biết ý đầu tiên thui còn ý thứ 2 không dám làm sợ bị thiếu

Bình luận (2)
Relky Over
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 7:24

Tham khảo

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (2)

Tham khảo:

Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.

Bình luận (1)
chuche
7 tháng 12 2021 lúc 7:25

Tham khảo:

Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn:

-Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thuỷ theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng thuỷ quân địch bị đánh lui.

-Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân Tống quyết liệt; hơn nữa, chúng không thể kết hợp được với quân thuỷ nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lý Thương Kiệt:

-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.(Chủ động thực hiện chinh sách tiến công trước để chủ hoà )

- Sau 42 ngày, quân ta chiếm được Ung Châu, sau đó rút về nước, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt.

-Năm 1076-1077, quân Tống tấn công vào nước ta, đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.

-Quân thủy bị quân ta chặn đánh ngoài biển nên không thể vào tiếp ứng. Quân bộ tự đóng thuyền, vượt sông nhiều lần nhưng đều thất bại.

-Cuối năm 1077, quân ta bất ngờ tấn công vào doanh trại địch và dành thắng lợi.

Quân ta chủ động giảng hòa, quân địch vội vàng chấp nhận.

Bình luận (5)
Cao Diệu Châu
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 22:22

tham khảo

 Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:41

Lý Thường Kiệt giúp nhà Lý đánh đuổi giặc Tống xâm lược nước ta. 

Bình luận (1)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:47

Lí Thường Kiệt đứng ra lam Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến với khả năng lãnh đạo tuyệt vời đã giúp cuộc kháng chiến của ta giành thắng lợi vẻ vang.

Bình luận (0)
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 20:52

Trong công cuộc chống xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có công lao đóng góp to lớn. Ông là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, là người trực tiếp điều binh, khiển tướng tập hợp được sức mạnh của dân, trên dưới một lòng đánh bại hơn 10 vạn quân xâm lược Tống. Ông quyết định chiến tranh bằng biện pháp hòa  bình đúng đắn, góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.

Bình luận (0)
do lyna
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
1 tháng 10 2016 lúc 15:13

Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ? 

- Vì nhà Tống gặp phải  nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....

nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT

 

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Trung
1 tháng 10 2016 lúc 15:15

Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt 

 Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc 

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Huyền
30 tháng 10 2016 lúc 20:38

???

 

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Isolde Moria
13 tháng 11 2016 lúc 12:24

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt chống quân Tống xâm lược
- Chọn được vị trí nơi phòng thủ thuận lợi cho ta: phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Cách tấn công:
+ Đoán định được lực lượng chủ chốt của địch
+ Tiến hành tiêu giệt lực lượng quân thuỷ
+ Chặn đường lương thực
+ Đánh lạc hướng của địch
+ Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
- Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng lại giảng hoà với chúng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:36

Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

Bình luận (0)
lê huân
2 tháng 11 2018 lúc 21:55

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
2 tháng 9 2016 lúc 16:06

1) Là người dân châu Á, em rất vui khi được gặp gỡ, giao lưu với người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý.

2) Nếu sống ở thế kỉ XV, em tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì đó là 1 bước tiến rất lớn cho sau này.

Câu 3 mink k0 bít

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
4 tháng 9 2017 lúc 20:00

3.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua lụa ở châu Á vì ở các nước châu Âu họ không sản xuất ra lụa nên phải mua mặt hàng này ở châu Á để trao đổi,buôn bán lục với những mặt hàng mà họ làm ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết