Cho phương trình ( m + 1 ) x 2 + ( 3 m - 1 ) x + 2 m - 2 = 0 . Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 mà x 1 + x 2 = 3 . Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
Bài 1: Cho bất phương trình \(4\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le x^2-2x+m-3\). Xác định m để bất phương trình nghiệm \(\forall x\in[-1;3]\)
Bài 2: Cho bất phương trình \(x^2-6x+\sqrt{-x^2+6x-8}+m-1\ge0\). Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in[2;4]\)
Cho phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x-m-3=0\)
a.Giải phương trình với m=-3
b.Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(x^2_1+x^2_2=10\)
a) Với m = -3 phương trình trở thành
\(x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{0;-8\right\}\)
b. Xét phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x-m-3=0\)
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3=m^2-m+4=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)
Suy ra, phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\) (hệ thức Viet)
Ta có :
\(x_1^2+x_2^2=10\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\\ \Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+2\left(m+3\right)=10\\ \Leftrightarrow4m^2-6m=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)
Cho phương trình :2(m-1)x+3=2m-5 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x+5=3(x+2)-1(*)
a.
(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
b.
Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm
\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)
\(\Rightarrow m=4\)
Cho phương trình: 2(m - 1)x + 3 = 2m – 5 (1) |
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = 3(x + 2) - 1 (*).
a, Để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
b,Để pt trên là pt tương đương thì pt(1) có nghiệm x=0, thay x=0 vào pt(1) ta có:
\(2\left(m-1\right)x+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2\left(m-1\right).3+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
a: Để (1) là phươg trình bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)<>0
hay m<>1
b: Ta có: 2x+5=3(x+2)-1
=>2x+5=3x+6-1
=>3x+5=2x+5
=>x=0
Thay x=0 vào (1), ta được:
2m-5=3
hay m=4
Cho phương trình: 2( m – 1 ) x + 3 = 2m – 5 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = 3( x + 2 ) – 1
a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì: \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
Để pt (1) tương đương vs pt trên thì
\(2\left(m-1\right).0+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
Cho phương trình: xᒾ + 2(m − 1)x+mᒾ - 3 = 0 (1) (m là tham số) a) Giải phương trình (1) với m=2 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm X₁; x₂ thỏa mãn x₁ + x₂ =52
a: Khi m=2 thì (1) sẽ là x^2+2x+1=0
=>x=-1
b:x1+x2=52
=>2m-2=52
=>2m=54
=>m=27
Cho 2 phương trình: (1). x² - 3x + 2m + 3 = 0 và (2). x² - 4x + m - 1 = 0
Tìm m để phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).
\(\text{Δ}_1=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m+3\right)\)
\(=9-8m-12\)
\(=-8m-3\)
\(\text{Δ}_2=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)
\(=16-4m+4\)
\(=-4m+20\)
Để (2) là phương trình hệ quả của (1) thì -8m-3=-4m+20
\(\Leftrightarrow-4m=23\)
hay \(m=-\dfrac{23}{4}\)
(1) Cho phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số)x^2-4x+m=0(1) a) Giải phương trình với m =3 b) Tìm đk của m để phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt (2) Cho phương trình bậc hai x^2-2x -3m+1=0 (m là tham số) (2) a) giải pt với m=0 b)Tìm m để pt (2) có nghiệm phân biệt. ( mng oii giúp mk vs mk đang cần gấp:
Bài 1:
a) Thay m=3 vào (1), ta được:
\(x^2-4x+3=0\)
a=1; b=-4; c=3
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Bài 2:
a) Thay m=0 vào (2), ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
hay x=1
1)Xác định m và n để các phương trình sau đây là phương trình bậc hai
a) (m-2).x^3+3.(n^2-4n+m).x^2-4x+7=0
b) (m^2-1).x^3-(m^2-4m+3).x^2-3x+2=0
2) Cho các phương trình sau. Gọi x1 là nghiệm cho trước hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại
a) x^2-2mx+m^2-m-1 =0 (x1=1)
b) (m-1)x^2+(2m-2).x+m+3 =0 (x1=0)
c) (m^2-1).x^2+ (1-2m).x+2m-3 = 0 (x1=-1)
Cho phương trình : \(x^2-\left(m+2\right)x-m-3=0\) (1)
a, Giải phương trình khi m = -1
b, Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x^2_1+x_2^2>1\)
a: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x^2-\left(-1+2\right)x-\left(-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
=>x=2 hoặc x=-1
b: \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)
\(=m^2+4m+4+4m+12\)
\(=m^2+8m+16=\left(m+4\right)^2\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>1\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(-m-3\right)>1\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+2m+6-1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2>0\)
=>m<>-3